CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
3.2.3. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng
Bảng 3.5. Chi phí dự phịng RRTD của các NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến 2014
Năm
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Chi phí dự phịng
RRTD (tỷ đồng) 308 317 252 387 750 918 1.004 1.210 Tăng trưởng chi
phí dự phịng RRTD (%)
74,01 2,92 -20,50 53,57 93,80 22,40 9,37 20,52
(Nguồn: BCTC của các NHTM Việt Nam)
Hoạt động của Ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro và rủi ro quan trọng nhất, ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM chính là RRTD. Chính vì thế, để phịng ngừa RRTD xảy ra trong hoạt động cấp tín dụng của NHTM, các NHTM thường phải trích lập dự phòng hàng năm và hạch tốn các khoản chi phí này vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản nợ vay. Từ năm 2007 đến năm 2014, chi phí dự phịng RRTD biến động liên tục, tương ứng với sự biến động của tỷ lệ nợ xấu và điển hình là năm 2011, chi phí trích lập dự phịng RRTD rất cao và tăng trưởng đến 93,80% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong khoảng thời gian này, nền kinh tế gặp nhiều bất ổn do những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, suy thoái kinh tế và khủng hoảng nợ công đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các TCTD.
1,50% 2,20% 1,80% 2,10% 2,80% 3,40% 3,60% 3,30% 0,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam và một số quốc gia
Chính điều này đã làm cho tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hệ thống NHTM tăng lên và kéo theo chi phí dự phịng cho những khoản nợ xấu này cũng tăng theo đáng kể.
Biểu đồ 3.9. Chi phí dự phịng RRTD của các NHTM Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2014
(Nguồn: BCTC của các NHTM Việt Nam)