Các kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty xăng dầu bến tre đến năm 2020 (Trang 82 - 104)

Kiến nghị lãnh đạo Tỉnh Bến Tre có biện pháp can thiệp nạn buôn lậu:

Để tránh thất thu ngân sách, Tỉnh cần có biện pháp can thiệp nạn bn lậu xăng dầu. Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế chiếm tỷ trọng tương đương 84% trong số nộp ngân sách của công ty hàng năm. Thuế này hiện đang được thu với mức 1.000 đồng/lít đối với xăng, 500 đồng/lít đối với dầu disel và dầu hỏa. Từ 2011-2014, cơng ty nộp ngân sách cho loại thuế này bình quân mỗi năm là 69,124 tỷ đồng, tuy nhiên số phải nộp này cũng đã giảm liên tục qua 4 năm do sản lượng bán của cơng ty sụt giảm. Với tình hình bn lậu hiện nay, nếu cơng ty bị giảm sản lượng đồng nghĩa với việc ngân sách tỉnh sẽ bị thất thu về nhiều loại thuế, trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là thuế bảo vệ môi trường. Đề nghị tăng gấp 3 lần mức thuế bảo vệ môi trường áp dụng cho xăng và dầu diesel đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua trong tháng 3/2015, quyết định sẽ áp dụng chính thức từ ngày

01/5/2015. Ngay trong năm 2015 này, chỉ riêng số thuế bảo vệ môi trường mà công ty phải nộp cho ngân sách tỉnh là 139,9 tỷ đồng. Nếu vẫn không ngăn chận được nạn buôn lậu xăng dầu thì ngân sách tỉnh sẽ thất thu càng nhiều hơn so với trước đây. Ngồi ra, khi cơng ty phải cạnh tranh về thù lao với các đầu mối khác, giảm giá bán cho đại lý và các khách hàng mua bn thì sẽ giảm lợi nhuận của công ty, ngân sách tỉnh sẽ thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp.

Kiến nghị với các ngành như Quản lý thị trường, Bộ đội biên phòng:

Các ngành cần thực hiện đúng chức năng để ngăn chận nạn gian lận thương mại và tình trạng bn lậu gần như cơng khai ở các vùng biển Bình Đại, Ba Tri kéo dài từ năm 2012 đến nay vẫn chưa được giải quyết, để giảm thất thu ngân sách của Tỉnh và để các đơn vị kinh doanh đúng pháp luật khơng bị thiệt thịi do nạn cạnh tranh không lành mạnh.

Kiến nghị Tập đoàn:

▪ Giao mức lãi gộp hợp lý đủ cho công ty đảm bảo chi phí và có lợi nhuận. Kết quả kinh doanh của các công ty phụ thuộc rất nhiều vào mức lãi gộp Tập đoàn giao. Lãi gộp là mức chênh lệch giữa giá bán xăng dầu ra xã hội và giá Tập đoàn xuất cho các công ty thành viên trong từng giai đoạn. Các năm qua, có rất nhiều thời điểm mức thù lao của các công ty đầu mối khác cho đại lý cịn cao hơn lãi gộp của cơng ty được hưởng. Các công ty này cũng được cấp phép nhập khẩu như Tập đoàn và cũng phải tuân thủ giá bán do Nhà nước quy định. Có nhiều lúc với mức lãi gộp được giao, công ty khơng thể cạnh tranh để giữ sản lượng, vì càng bán nhiều càng bị lỗ. Do áp lực sản lượng và chỉ tiêu năng suất lao động để hình thành quỹ lương, nhiều lúc công ty phải cân nhắc, đánh đổi để chọn giữa sản lượng qua kênh đại lý và lợi nhuận.

▪ Việc giao quỹ lương cho các công ty xăng dầu gắn với năng suất lao động: Với chủ trương này, Tập đoàn nhằm đạt mục tiêu giữ vững và mở rộng thị phần của Petrolimex. Các cơng ty xăng dầu thành viên phải tìm mọi cách tăng sản

lượng để đảm bảo quỹ lương trả cho người lao động, tuy nhiên cần xem xét tùy tình hình thực tế. Theo quy định quỹ lương được tăng hoặc giảm tương ứng với mức tăng hoặc giảm năng suất lao động so với năm trước liền kề. Việc sụt giảm sản lượng xăng dầu thời gian qua do nguyên nhân khách quan như nạn buôn lậu trên địa bàn tỉnh Bến Tre mà ngay cả cơ quan chức năng không can thiệp được, đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương của người lao động. Thu nhập của người lao động hầu như không tăng qua các năm dễ gây tâm lý không tốt, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng làm việc.

▪ Đối với chủ trương phát triển đa ngành nghề và giao các công ty bán nhiều loại hàng hóa của Tập đồn:

Chủ trương của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam là phát triển theo hướng kinh doanh đa ngành nghề, lấy xăng dầu làm trục chính. Tuy nhiên, hiện nay việc kinh doanh một số hàng hóa trong ngành của Tập đồn giao cho công ty không hiệu quả, cụ thể như nước giặt JANA, sơn Petrolimex, dịch vụ chuyển tiền nhanh ở cửa hàng xăng dầu. Công ty đồng thời phải thực hiện nhiệm vụ bán các hàng hóa này sẽ khó tập trung cho nhiệm vụ chính là kinh doanh xăng dầu và các hàng hóa có hiệu quả như dầu nhờn, gas, nhựa đường Petrolimex.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Từ những phân tích về thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty xăng dầu Bến Tre giai đoạn 2011-2014, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty từ nay đến năm 2020.

Các giải pháp đưa ra dựa trên cơ sở các lợi thế sẵn có, để giúp cơng ty tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong đó có nguồn lực con người.

Do kinh doanh xăng dầu là một ngành nghề kinh doanh đặc thù, tuy thực tế ở công ty chưa xảy ra cháy nổ, nhưng nếu để xảy ra cháy nổ sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh doanh của công ty, nên tác giả xin phép đưa ra vấn đề quản lý rủi ro cháy nổ và xem như là một trong số các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.

Ngồi ra, tác giả cũng xin đề xuất một số kiến nghị với Tập đoàn và các cơ quan hữu quan nhằm nhận được sự hỗ trợ cần thiết để cơng ty hoạt động có hiệu quả và phát triển bền vững trong tương lai.

KẾT LUẬN

Luận văn với đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại

Công ty xăng dầu Bến Tre đến năm 2020” được thực hiện trong bối cảnh công ty

xăng dầu Bến Tre gặp khó khăn trong kinh doanh xăng dầu, liên tục qua các năm từ 2011-2014.

Để thực hiện đề tài này, tác giả đã thực hiện và giải quyết một số nội dung như sau:

● Khái quát cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh và tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh đối với công ty, các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty và phương pháp phân tích các chỉ tiêu này.

● Đề tài đã phân tích được thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty xăng dầu Bến Tre giai đoạn 2011-2014, qua đó xác định được các ưu điểm và những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của cơng ty.

● Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty như giải pháp để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi phí và hiệu quả sử dụng vốn. Tác giả cũng có một số kiến nghị đối với Tập đoàn và các cơ quan hữu quan nhằm nhận được những sự hỗ trợ cần thiết để cơng ty có thể phát triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A- Danh mục tài liệu tiếng Việt

Công ty xăng dầu Bến Tre, phịng Kế tốn -Tài chính, 2011, 2012, 2013, 2014.

Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013, 2014. Năm 2012, 2013, 2014, 2015.

Cơng ty xăng dầu Bến Tre, phịng Kế tốn -Tài chính, 2011, 2012, 2013, 2014.

Báo cáo quản trị năm 2011, 2012, 2013, 2014. Năm 2012, 2013, 2014, 2015.

Công ty xăng dầu Bến Tre, phịng Kế tốn -Tài chính, 2014. Báo cáo của Kiểm

soát viên. Tháng 2 năm 2015.

Công ty xăng dầu Bến Tre, phòng Tổ chức - Hành chính, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo lao động năm 2011, 2012, 2014, 2014. Tháng 12 năm 2011, 2012,

2013, 2014.

Nguyễn Quang Thu, 2012. Phân tích quản trị tài chính. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.

Nguyễn Quang Thu, 2013. Quản trị tài chính căn bản. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2013. Chiến lược & chính sách kinh

doanh. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Thị Trúc Phương, 2013. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn vật liệu xây dựng Trường Thịnh. Luận văn Thạc sĩ.

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Cơng, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất

bản Đại học Kinh tế quốc dân.

Phạm Văn Dược và cộng sự, 2013. Phân tích hoạt động kinh doanh. Hồ Chí

Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

B- Trang web:

<http://voer.edu.vn/>. [Ngày truy cập: 08 tháng 11 năm 2014].

<http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/ChiTietVanBan.aspx?vID=14318>. [Ngày truy cập: 28 tháng 3 năm 2015].

<https://gso.gov.vn/>. [Ngày truy cập: 28 tháng 3 năm 2015].

<https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188>. [Ngày truy cập: 20 tháng 2 năm 2015].

Phụ lục 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty xăng dầu Bến Tre

Quan hệ quản lý và chỉ đạo Quan hệ phối hợp công tác Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ

Giám đốc Các cửa hàng khu vực Kho xăng dầu Đội vận tải Phịng Tổ chức- Hành chính Phịng Kế tốn- Tài chính Phòng Kinh doanh Hành chính Phịng Quản lý kỹ thuật Phó giám đốc tài chính Phó giám đốc kỹ thuật Các cửa hàng bán lẻ trực thuộc

Phụ lục 2: Mức biến động doanh thu của Công ty xăng dầu Bến Tre giai đoạn 2011-2014 ĐVT: % Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

Mức biến động doanh thu xăng dầu 27,73 4,11 -1,96 -2,02 Mức biến động doanh thu các hàng hóa khác -36,81 10,18 0,50 6,48 Tỷ lệ doanh thu trên tổng tài sản 20,2 16,8 17,0 17,7

Nguồn: Số liệu tính tốn từ Báo cáo quản trị 2011-2014 của Cơng ty xăng dầu Bến Tre

Phụ lục 3: Tình hình biến động sản lượng xăng dầu của Cơng ty xăng dầu Bến Tre giai đoạn 2011-2014

ĐVT: % Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

Tổng sản lượng xăng dầu -2,0 -5,5 -7,02 -2,14

Bán buôn: -17,54 -16,74 -14,7 -14,9

Bán buôn trực tiếp -49,86 -23,55 2,3 -14,75

Bán qua đại lý -15,02 -16,43 -15,40 -14,9

Bán lẻ 21,33 5,96 -0,88 6,6

Nguồn: Các số liệu từ Báo cáo quản trị 2011-2014 của Công ty xăng dầu Bến Tre

Phụ lục 4: Tốc độ tăng sản lượng của Công ty xăng dầu Bến Tre giai đoạn 2011-2014

ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tốc độ tăng sản lượng xăng dầu -2,0 -5,5 -7,02 -2,14

Tốc độ tăng sản lượng hàng hóa khác -11,5 8,5 -9,3 3,6

Nguồn: Số liệu tính tốn từ Báo cáo quản trị 2011-2014 của Công ty xăng dầu Bến Tre

Phụ lục 5: Vịng quay tồn kho các hàng hóa khác của Cơng ty xăng dầu Bến Tre giai đoạn 2011-2014

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giá vốn hàng bán Tr. đồng 18.753 21.003 20.660 21.755

Tồn kho bình quân Tr. đồng 2.492 2.727 2.554 2.532

Vòng quay tồn kho vòng/năm 7,5 7,7 8,1 8,6

Phụ lục 6: Cơ cấu chi phí xăng dầu theo khoản mục của Cơng ty xăng dầu Bến Tre giai đoạn 2011-2014

ĐVT: triệu đồng; m3; đồng/lít

Stt Khoản mục chi phí Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm

2014

* Chi phí kinh doanh xăng dầu 40.360 47.733 46.097 47.473

* Sản lượng (m3) 94.240 89.056 82.801 81.033

* Chi phí cho mỗi lít bán ra 428 536 556 586

1 Tiền lương 124 173 164 168

2 BHXH, BHYT, KPCĐ 16 23 23 25

3 Công cụ dụng cụ, bao bì 15 13 17 21

4 Khấu hao TSCĐ 75 116 88 93

5 Sửa chữa TSCĐ 15 16 14 16

6 Nguyên nhiên vật liệu 59 1 6 4

7 Bảo quản 1 1 1 5

8 Vận chuyển 26 77 120 119

9 Bảo hiểm 9 9 9 13

10 Hoa hồng, hỗ trợ bán hàng 1 3 1 3

11 Đào tạo, tuyển dụng 1 1 2 1

12 Dịch vụ mua ngoài 10 12 20 22

13 Chi phí văn phịng, cơng tác 7 8 9 14

14 Chi phí dự phịng 2 3 2 3

15 Chi theo chế độ người lao động 22 30 36 38

16 Quảng cáo, tiếp thị, giao dịch 10 8 10 8

17 Thuế, phí và lệ phí 36 42 34 33

Phụ lục 7: Số nhân viên Công ty xăng dầu Bến Tre được đào tạo, tập huấn từ 2011-2014

ĐVT: người Năm

Nội dung đào tạo

2011 2012 2013 2014

Đào tạo về chuyên môn 3 1

Tập huấn cán bộ quản lý cửa hàng 17

Tập huấn về kỹ thuật xăng dầu, gas 109 108 89

Tập huấn về bảo vệ môi trường 80 2

Huấn luyện về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy

53 193

Tập huấn về tin học 8 22 3 23

Phụ lục 8: Bảng cân đối kế toán của Công ty xăng dầu Bến Tre các năm từ 2011-2014

Đvt: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 31.12.2011 31.12.2012 31.12.2013 31.12.2014

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 30.481.524 25.468.344 21.014.432 13.230.065

I.Tiền và các khoản tương đương tiền

6.736.826 6.239.239 880.556 183.211

1.Tiền 6.736.826 6.239.239 880.556 183.211

II.Các khoản phải thu ngắn hạn 30.678.302 16.592.890 17.492.184 10.424.064

1.Phải thu khách hàng 12.106.479 8.350.177 9.171.321 9.534.653

2.Trả trước cho người bán 89.000 67 1.180.000

3.Các khoản phải thu khác 8.864.736 8.782.734 8.782.718 200.174

4.Dự phịng phải thu khó địi (381.913) (540.021) (461.922) (490.762)

III.Hàng tồn kho 2.897.586 2.555.961 2.551.991 2.512.089

1.Hàng tồn kho 2.897.586 2.551.961 2.551.991 2.512.089

IV.Tài sản ngắn hạn khác 168.811 80.254 89.701 110.702

1.Chi phí trả trước ngắn hạn 12.802 21.750

2.Thuế và các khoản phải thu

Nhà nước 50.671 3.Tài sản ngắn hạn khác 168.811 80.254 76.899 38.281 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 74.960.712 76.276.749 78.261.806 76.596.793 I.Tài sản cố định 71.605.581 72.573.078 74.102.871 71.209.105 1. Tài sản cố định hữu hình 47.249.701 44.243.455 44.732.675 42.487.801 2. Tài sản cố định vơ hình 23.917.116 26.849.545 29.000.182 28.560.093 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang

438.765 1.480.078 370.014 161.210

II.Tài sản dài hạn khác 3.355.131 3.703.671 4.158.935 5.387.688

1.Chi phí trả trước dài hạn 515.586 739.126 1.086.890 2.265.643

2. Tài sản dài hạn khác 2.839.545 2.964.645 3.072.045 3.122.045

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 105.442.236 101.745.094 99.276.238 89.826.858

NGUỒN VỐN

I.Nợ ngắn hạn 31.599.252 56.569.487 52.863.418 47.676.831

1.Vay và nợ ngắn hạn 1.709.793 1.554.897 1.400.000 1.400.000

2.Phải trả người bán 3.014.017 2.615.152 5.626.914 3.035.053

3.Người mua trả tiền trước 24.500 27.365 36.525 13.966

4.Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 14.094.486 14.652.687 14.379.376 14.292.962

5.Phải trả người lao động 2.914.813 2.302.200 2.787.245 3.019.629

6.Phải trả nội bộ 7.538.243 33.615.433 26.823.659 24.719.632

7.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

1.408.956 1.374.912 1.402.339 276.137

8.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 894.443 426.839 407.359 919.451

II.Nợ dài hạn 8.463.774 7.045.413 5.746.380 4.376.880 1.Phải trả dài hạn khác 2.690.163 2.845.413 2.946.380 2.976.880 2.Vay và nợ dài hạn 5.754.897 4.200.000 2.800.000 1.400.000 3.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 18.714 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 65.379.211 38.130.194 40.660.440 37.773.147 I.Vốn chủ sở hữu 65.379.211 38.130.194 40.666.440 37.773.147

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 37.700.000 37.700.000 37.700.000 37.700.000

2.Vốn khác của chủ sở hữu 1.140.421 1.367.041 1.367.041

3.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 27.503.384 4.Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối

(964.594) (936.847) 1.599.398 73.147.251

Phụ lục 9: Chi phí kinh doanh xăng dầu tại cửa hàng xăng dầu An Thủy 2 Năm 2014

STT Chỉ tiêu

Nhóm dầu sáng Giá trị (đồng) đồng/lít

A. Chi phí phát sinh tại cửa hàng 164.022.051 1.817,42

I Tổng sản lượng tiêu thụ tại cửa hàng 90.250

II Chi phí bán hàng và chi phí quản lý 155.162.247 1.719,25

1 Chi phí tiền lương 62.971.234 697,74

2 Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ 13.052.787 144,63

3 Chi phí cơng cụ, dụng cụ, bao bì 12.084.481 133,90

4 Chi phí khấu hao TSCĐ 32.619.531 361,44

5 Chi phí sửa chữa TSCĐ, CCLĐ 958.961 10,63

6 Chi phí nguyên liệu, vật liệu 27.544 0,31

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty xăng dầu bến tre đến năm 2020 (Trang 82 - 104)