CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.2. Mức độ hấp dẫn và quy mô thị trường
2.1.2.1. Quy mô thị trường.
Trung tâm kinh tế đô thị của Việt Nam là thành phố lớn ở miền Đông Nam Bộ: TP. HCM gồm hơn 8 triệu dân và tập trung 2 đến 3 lần thu nhập bình quân so với thu nhập bình quân của quốc gia năm 2010 (Euromonitor International, 2011). 2.1.2.2. Sự tăng trường của thị trường bán lẻ.
Tiêu thụ thực phẩm được dự báo sẽ mở rộng với tốc độ tăng trưởng hàng năm trung bình là 5,1% từ năm 2011 đến năm 2016. Bình quân đầu người tiêu thụ thực phẩm cũng được dự báo sẽ tăng mạnh mẽ với tốc độ trung bình hàng năm là 4,3% đến năm 2016 (Business Monitor International, 2012). Một cuộc khảo sát của Tổng cục Thống kê về mức sống hộ gia đình năm 2008 ước tính rằng chi tiêu cho
Nhu cầu Nhóm khách hàng Cơng nghệ Nhà hàng/ khách sạn
Nội trợ Công nghiệp thực phẩm Chất lượng cao
Tốt cho sức khỏe Sản xuất an tồn Thân thiện mơi trường
Sản phẩm nhập khẩu phương tây Thực phẩm an tồn (Global GAP, Vietgap)
Hữu cơ khơng chứng nhận Chứng nhận hữu cơ
Sản phẩm thân thiện môi trường Sản phẩm tự nhiên
thực phẩm chiếm hơn 40% chi tiêu của một người Việt do đó chi tiêu cho thực phẩm vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách chi tiêu.
Mặc dù Việt Nam đã giảm từ vị trí thứ 9 xuống 23 trong số 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất trên toàn thế giới trong những năm trước do khó khăn về kinh tế, nhưng ngành bán lẻ vẫn là một thị trường hấp dẫn đặc biệt đối với thương mại hiện đại. Trong năm 2010, tốc độ tăng trưởng bán lẻ là 29%. Những khó khăn trong mơi trường vĩ mô làm cho tăng trưởng năm 2011 giảm xuống mức 22.6% (Neilson, 2011). Như trong hình 4, doanh thu bán lẻ là 69.5% từ năm 2006 đến năm 2011 (Euromonitor International, 2/2012).
Hình 2. 4 – Giá trị doanh thu bán lẻ từ năm 2006 đến năm 2011.
Hình 2. 5 – Sơ lược tăng trưởng của ngành hàng tiêu thụ nhanh ở Châu Á Thái Bình Dương trong quý 1 năm 2011.
(Nguồn: Euromonitor International, 2/2012.)
2.1.2.3. Tăng trưởng của thị trường hữu cơ.
Hầu như rất khó tìm thấy thơng tin dữ liệu về quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường hữu cơ ở Việt Nam do nó cịn hạn chế. Gần đây, Hội Nơng dân Việt Nam (VNFU) báo cáo trong tháng 12/2010, tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm hữu cơ là 12 triệu đến 14 triệu USD (Ngơ Dỗn Đàm, 2011).
Theo Hiệp Hội Giám Sát Hữu Cơ (2006), ở Thái Lan, Malaysia và Singapore, doanh thu thị trường từ sản phẩm hữu cơ được dự đoán sẽ vượt qua mốc 210 triệu USD vào năm 2013, tăng gấp ba lần so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 17%.
Theo Cadilhon (2009), “có tiềm năng cho sự phát triển của thị trường thực phẩm hữu cơ ở các nước Châu Á và Thái Bình Dương để đáp ứng với sự gia tăng nhu cầu đối về thực phẩm an toàn hơn”. Các nhà sản xuất hiện đang tham gia nuôi trồng theo tiêu chuẩn an toàn GAP đang đấu tranh để đáp ứng nhu cầu của các nhà phân phối.