Thời kỳ áp dụng thông tƣ 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 25)

7/ Kết cấu của luận văn

1.3.2.2/ Thời kỳ áp dụng thông tƣ 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001

Thông tư 107/2001/TT – BTC ra đời nhầm sửa đổi bổ sung và khắc phục những hạn chế của thông tư 64/TC – TCDN cụ thể như sau:

- Thêm vào đối tượng trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho bao gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lõi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển…..

- Ngồi ra thơng tư cịn quy định doanh nghiệp chỉ được phép trích lập dự phịng đối với ngun vật liệu khi giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này bị giảm giá so với giá gốc

- Khi hồn nhập dự phịng doanh nghiệp sẽ khơng phải hồn nhập lại tồn bộ số dự phòng đã lập năm trước mà chỉ cần so sách số dự phòng cần lập năm nay với số dự phòng còn lại năm trước và xử lý chênh lệch. Nếu số dự phòng cần lập năm nay lớn hơn số còn lại năm trước thì doanh nghiệp tiến hành trích lập thêm vào chi phí và ngược lại nếu số lập dự phòng năm nay nhỏ hơn số dự phịng cịn lại năm trước thì doanh nghiệp tiến hành hồn nhập số dự phịng thừa vào thu nhập. Tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế mà thơng tư này chưa giải quyết được đó là:

 Vẫn sử dụng giá thực tế trên thị trường tại thời điểm lập báo cáo tài chính để so sánh và làm căn cứ lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.  Phương pháp hạch tốn khoản trích lập dự phịng khơng nhất quán, cụ

thể là khi trích lập dự phịng đối với hàng tồn kho và nợ phải thu khó địi thì ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp cịn khi hồn nhập lại dự phịng thì lại đưa vào thu nhập bất thường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)