7/ Kết cấu của luận văn
3.2.2.2/ Nghiên cứu và xây dựng chuẩn mực cơng cụ tài chính
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế, việc tiếp cận và áp dụng các thông lệ quốc tế để phát triển nền kinh tế thị trường là cần thiết
Hiện nay, có 3 Chuẩn mực kế toán quốc tế quy định về công cụ tài chính, đó là IFRS 9 thay thế (IAS 39 – Cơng cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị); IAS 32 – Công cụ tài chính: Chuẩn mực quốc tế về lập và trình bày BCTC; IFRS 7 – Cơng
cụ tài chính: Thuyết minh thơng tin. Các Chuẩn mực kế tốn quốc tế về cơng cụ tài chính thường xuyên được bổ sung, sửa đổi trong các năm qua.
Ở Việt Nam, trên thực tế đã phát sinh nhu cầu giao dịch kinh tế liên quan đến các công cụ tài chính. Tuy nhiên vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về cơ chế tài chính, CMKT, chế độ kế tốn để làm cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp thực hiện. Năm 2009 BTC đã ban hành Thông tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 về việc hướng dẫn áp dụng CMKT quốc tế về trình bày BCTC và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính.
Tuy nhiên, Thông tư 210/2009/TT-BTC mới chỉ quy định về trình bày và thuyết minh BCTC về cơng cụ tài chính mà chưa quy định về ghi nhận và đo lường cơng cụ tài chính mà IFRS 9 hướng dẫn thực hiện. Cơng cụ tài chính ngày một phát triển mạnh mẽ để việc phân loại, ghi nhận và đo lường khơng gặp khó khăn thì trước mắt BTC nên ban hành thông tư hướng dẫn áp dụng CMKT quốc tế về ghi nhận và đo lường cơng cụ tài chính.
Về lâu dài để phù hợp với các cam kết quốc tế, CMKT Việt Nam đòi hỏi phải tiếp cận thông lệ quốc tế để tạo ra sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp, đồng thời cung cấp thông tin trung thực, minh bạch cho người sử dụng BCTC. Việt Nam nên xem xét nghiên cứu để xây dựng CMKT về cơng cụ tài chính dựa trên nền tảng của CMKT quốc tế.
Các nội dung chủ yếu cần quy định trong Chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài chính bao gồm:
Quy định các thuật ngữ và cho ví dụ minh họa các thuật ngữ để có cách hiểu thống nhất khi triển khai thực hiện Chuẩn mực kế tốn về cơng cụ tài chính.
Quy định và hướng dẫn nguyên tắc ghi nhận, đo lường, trình bày và thuyết minh BCTC về cơng cụ tài chính.
Nguyên tắc ghi nhận
Nguyên tắc ghi nhận được thực hiện trên cơ sở mơ hình kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích là hài hịa các xử lý trong kế tốn theo hướng phù hợp với mơ hình kinh doanh và cách xử lý tài sản, công nợ của doanh nghiệp. Ví dụ: có
nhiều mơ hình kinh doanh khác nhau như: một ngân hàng nắm giữ một giỏ đầu tư để thực hiện lãi, một công ty tài chính quản trị một danh sách tài sản cho thuê để thu hồi các dòng tiền từ các hợp đồng, một chính quyền địa phương có thể nắm giữ một giỏ chứng khốn niêm yết hoặc khơng niêm yết vì lợi nhuận đầu tư vốn, một cơng ty đa quốc gia nắm giữ trái phiếu để tài trợ các hoạt động... Vì vậy, nguyên tắc là một khi đã đưa ra một lựa chọn ghi nhận phù hợp với mơ hình kinh doanh, thì sẽ khơng được thay đổi.
Nguyên tắc đo lƣờng: Có 2 cách đo lường
Tài sản tài chính được đo lường theo giá gốc có chiết khấu nếu thỏa điều kiên sau:
- Tài sản giữ trong mơ hình doanh nghiệp với mục đích thu hồi dịng tiền theo hợp đồng.
- Các điều khoản trong hợp đồng xác lập một ngày thanh toán đơn lẻ cho các khoản tiền lãi và tiền gốc.
Các tài sản tài chính cịn lại được đo lường theo GTHL. Những tài sản tài chính được phân loại lại do bị ảnh hưởng của mơ hình kinh doanh chỉ có cơng cụ nợ và công cụ vốn mới được phân loại lại và phải ghi nhận theo GTHL.
Đo lƣờng ban đầu: Tài sản tài chính được ghi nhận ban đầu theo GTHL.
Trong trường hợp tài sản tài chính được phân loại và đo lường theo giá gốc chiết khấu, các chi phí liên quan đến việc thu mua này có thể tính trực tiếp vào sự tăng hoặc giảm giá trị tài sản.
Đo lƣờng sau ghi nhận ban đầu:
Ghi nhận theo GTHL với sự thay đổi trong giá trị ghi nhận thường thấy trong báo cáo lãi/ lỗ hoặc ghi nhận theo giá gốc phân bổ với lãi vay được ghi nhận trên báo cáo lãi/ lỗ.