7/ Kết cấu của luận văn
1.6/ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên việc vận dụng kinh nghiệm của các quốc gia phải tính đến điều kiện cụ thể của Việt Nam về môi trường kinh tế, mơi trường pháp lý, mơi trường văn hóa và đặc biệt nền kinh tế vĩ mô chưa ổn định. Việc học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển để từ đó đưa vào áp dụng cho kế tốn dự phịng ở Việt Nam nội dung cụ thể như sau:
Một là từng bước hồn thiện khung pháp lý tránh tình trạng cồng kềnh văn bản để CMKT Việt Nam ngày càng hòa hợp với CMKT quốc tế. Chuẩn mực thường mang tính khái quát chung nên đôi khi tồn tại nhiều vấn đề phức tạp, khó hiểu. Do đó bên cạnh nội dung chuẩn mực nên có phần phụ lục hướng dẫn những tình huống điển hình.
Hai là cần xây dựng đầy đủ các CMKT có liên quan như chuẩn mực về cơng cụ tài chính. Từ đó ban hành các hướng dẫn chi tiết dựa trên nền tảng của chuẩn mực.
Ba là để đáp ứng q trình hội nhập quốc tế về kế tốn trong một tương lai không xa việc nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp vận dụng “
Nguyên tắc giá trị hợp lý” trở thành một vấn đề cần được Việt Nam xem xét và thực hiện một cách nghiêm túc.
Hiện nay trên thế giới, cơng cụ tài chính hầu hết được định giá theo GTHL. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn được ghi nhận theo giá gốc, nguyên nhân một phần là do sự kém phát triển của hệ thống định giá. Do đó, việc hồn thiện quy định về kế tốn dự phịng ln đi đơi với việc hồn thiện hệ thống luật pháp, cơ sở hạ tầng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Trong chương này hệ thống tồn bộ cơ sở lý luận về kế tốn một số khoản ước tính trong CMKT Việt Nam cũng như trong CMKT quốc tế. Ngồi ra cịn đi tìm hiểu kế tốn dự phòng ở một số quốc gia phát triển trên thế giới như Mỹ và Pháp. Từ đó nhìn nhận, đánh giá, so sánh nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để từng bước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP MỘT SỐ KHOẢN ƢỚC TÍNH KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 2.1/ Thực trạng trích lập một số khoản ƣớc tính kế tốn tại các doanh nghiệp 2.1.1/ Mục tiêu khảo sát
Mục tiêu 1: Tìm hiểu xem các doanh nghiệp có thực hiện trích lập các khoản ước tính kế tốn, có tn thủ ngun tắc thận trọng trong kế tốn hay khơng?
Mục tiêu 2: Khảo sát để nắm được thực trạng cơng tác trích lập các khoản ước tính kế tốn của các doanh nghiệp.
2.1.2/ Đối tƣợng khảo sát
Trên cơ sở xác định mục tiêu khảo sát thì luận văn tập trung vào các đối tượng có liên quan như: nhân viên kế tốn hiện đang cơng tác tại bộ phận kế tốn của các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp được khảo sát thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau và quy mô của doanh nghiệp cũng khác nhau.
2.1.3/ Phạm vi khảo sát
Tất cả các doanh nghiệp được khảo sát nằm trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh
2.1.4/ Nội dung và phƣơng pháp khảo sát
Bảng khảo sát có 21 câu hỏi gồm 6 câu hỏi dành chung cho tất cả các doanh nghiệp được khảo sát và 15 câu hỏi dành cho các doanh nghiệp có thực hiện trích lập dự phịng. Nội dung phân tích được chia thành 2 nhóm chính:
Nhóm 1: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến các doanh nghiệp có trích lập các khoản ước tính kế tốn.
Nhóm 2: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến việc hoàn thiện các khoản ước tính kế tốn.
Nội dung bảng khảo sát (xem phụ lục)
Phương pháp khảo sát được tiến hành bằng hình thức gửi bảng câu hỏi. Cụ thể là gửi phiếu khảo sát dựa vào ứng dụng của Google.docs. Thời gian khảo sát từ ngày 21/08/2014 đến hết ngày 9/9/2014.
2.1.5/ Xử lý và phân tích kết quả khảo sát
Tổng số phiếu khảo sát đã gửi là 59 phiếu, tất cả đều hợp lệ để đánh giá kết quả khảo sát. (Danh sách 59 doanh nghiệp xem phần phụ lục). Phiếu khảo sát dùng thang đo 5 mức độ: Hoàn tồn đồng ý; Đồng ý; Trung lập; Khơng đồng ý và Hồn tồn khơng đồng ý. Như vậy việc phân tích kết quả khảo sát sẽ tập trung và dễ dàng đánh giá.
Bảng 2.1: Thống kê, phân loại các doanh nghiệp đƣợc khảo sát
Có trích lập dự phịng Khơng trích lập dự phịng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Quy mô Lớn 1 2.63% 0 0% Vừa 27 71.05% 13 61.90% Nhỏ 10 26.32% 8 38.10% Tổng cộng 38 100% 21 100% Loại hình Sản xuất 9 23.68% 5 23.81% Thương mại 23 60.53% 7 33.33% Dịch vụ 6 15.79% 9 42.86% Tổng cộng 38 100% 21 100%
Bảng 2.2: Thống kê kết quả khảo sát
Nhóm 1: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến các doanh nghiệp có trích lập các khoản ước tính kế tốn.
Câu 1 với nội dung câu hỏi như sau: “Theo anh/chị, kế tốn các khoản ước tính (kế tốn dự phịng) là u cầu cần thiết để đảm bảo chất lượng của BCTC?” và có 5 lựa chọn: a/ Hoàn toàn đồng ý b/ Đồng ý c/ Trung lập d/ Không đồng ý e/ Hồn tồn khơng đồng ý
Trong 59 doanh nghiệp được hỏi thì kết quả thu được như sau:
Ý Kiến Có trích lập dự phịng Khơng trích lập dự phịng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoàn toàn đồng ý 16 42.11% 8 38.10% Đồng ý 18 47.37% 7 33.30% Trung Lập 3 7.89% 6 28.60% Không đồng ý 1 2.63% 0 0% Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% 0 0% Tổng cộng 38 100% 21 100%
Kết quả khảo sát cho thấy trong 38 doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phịng có 42.11% ý kiến hồn tồn đồng ý và 47.37% ý kiến đồng ý là việc trích lập dự phịng là yêu cầu cần thiết để đảm bảo chất lượng BCTC, những ý kiến còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể. Trong 21 doanh nghiệp khơng thực hiện trích lập dự phịng có 38.1% ý kiến hồn toàn đồng ý, 33.3% ý kiến đồng ý và 28.6% ý kiến trung lập. Nhìn chung thì tất cả doanh nghiệp đều biết rằng việc trích lập dự phịng là điều cần thiết để đảm bảo chất lượng của BCTC.
Trong xã hội có rất nhiều đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin do kế toán cung cấp như ban lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức tín dụng, ngân hàng và cơ quan thuế….Như vậy, BCTC rất quan trọng. Để trả lời vấn đề này tác giả đưa ra câu hỏi khảo sát với nội dung như sau: “ Theo anh/chị, nhà đầu tư Việt Nam có quan tâm đến các khoản mục ước tính kế tốn trên BCTC của doanh nghiệp khơng?” với 5 lựa chọn:
Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ
Rất quan tâm vì đây là một trong những thơng tin ảnh hưởng lớn
đến quyết định của nhà đầu tư 24 40.68%
Có xem xét nhưng khơng quan trọng lắm 17 28.81%
Hầu như không quan tâm, nhà đầu tư chỉ chú trọng vào doanh
thu và lợi nhuận. 18 30.51%
Hồn tồn khơng biết về khoản mục này 0 0%
Tổng cộng 59 100%
Theo kết quả khảo sát trên cho thấy 40.68% cho rằng các nhà đầu tư rất quan tâm đến các khoản ước tính kế tốn vì đây là một trong những thông tin ảnh hưởng lớn đến quyết định của nhà đầu tư, 30.51% lại cho rằng nhà đầu tư chỉ quan tâm đến doanh thu và lợi nhuận. Điều cho thấy BCTC rất quan trọng đối với nhà đầu tư, nhưng đâu đó vẫn tồn tại về sự minh bạch của thơng tin, điều này có thể phát sinh do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp. Do đó, dưới gốc nhìn của nhà đầu tư thực chất các con số trích lập dự phịng khơng phải là mối quan tâm chính của nhà đầu tư khi nhìn về những rủi ro của doanh nghiệp đang trình bày trên BCTC. Cái mà nhà đầu tư muốn là nhìn thấy căn cứ doanh nghiệp đưa ra các con số trích lập dự phịng. Do đó, thuyết minh BCTC cần được chi tiết là điều hết sức cần thiết.
Một số doanh nghiệp ý thức được tầm quan trọng của chất lượng BCTC nhưng lại khơng thực hiện việc trích lập dự phịng. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân
khiến doanh nghiệp khơng trích lập dự phòng, tác giả đã đưa ra câu hỏi với nội dung như sau:
“Nguyên nhân công ty anh/ chị khơng thực hiện kế tốn dự phịng?” với 5 lựa chọn: a/ Việc lập dự phịng là khơng cần thiết đối với cơng ty
b/ Lập dự phòng làm giảm lợi nhuận trong kỳ, ảnh hưởng không tốt đến BCTC
c/ Phần lớn chi phí dự phịng bị cơ quan thuế loại trừ d/ Việc lập dự phịng rắc rối, khó thực hiện
e/ Ý kiến khác.
Sau khi hỏi 21 doanh nghiệp khơng trích lập dự phòng thu được kết quả sau:
Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ
Việc lập dự phịng là khơng cần thiết đối với công ty 14 70.00% Lập dự phòng làm giảm lợi nhuận trong kỳ, ảnh hưởng không tốt
đến BCTC. 0 0.00%
Phần lớn chi phí dự phịng bị cơ quan thuế loại trừ 1 5.00%
Việc lập dự phịng rắc rối, khó thực hiện 4 20.00%
Ý kiến khác 1 5%
Tổng cộng 20 100%
Dựa vào kết quả khảo sát thì ngun nhân chính doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng là vì họ cho rằng việc trích lập dự phịng là khơng cần thiết đối với công ty chiếm tỷ trọng 70%, nguyên nhân kế tiếp là do doanh nghiệp nhận thấy việc trích lập dự phịng là rắc rối khó thực hiện chiếm 20%. Các ý kiến cịn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Như vậy, nếu khơng xét đến ngun nhân thứ nhất thì việc khó khăn nhất cho doanh nghiệp khi muốn trích lập dự phịng nhưng lại khơng thực hiên trích lập là vì “Việc trích lập dự phịng là rắc rối, khó thực hiện”.
Theo ông Lê Anh Khơi – Kế tốn trưởng công ty TNHH TM XNK Thanh Quang cho rằng:“Thông tư 228/2009/TT-BTC hướng dẫn về việc trích lập dự
phịng cịn chung chung gây khó cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thực hiên trích lập dự phịng nhưng mức trích lập của mỗi doanh nghiệp mỗi khác nhau vì cơ sở dữ liệu và thơng tin chính thống về thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính cịn rất hạn chế. Điều này dễ bị cơ quan thuế loại ra khỏi chi phí hợp lý” Ước tính kế tốn dựa vào xét đốn chủ quan của người làm cơng tác kế tốn vì thế địi hỏi người kế tốn phải am hiểu và có nhiều kinh nghiệm. Để trả lời câu hỏi trên tác giả đả đưa ra câu hỏi khảo sát như sau: “ Các chuẩn mực và thông tư về kế tốn dự phịng hiện nay có bắt buộc tất cả các doanh nghiệp thực hiện hay không?” với 2 lựa chọn:
a/ Có b/ Khơng
Trong 59 doanh nghiệp được hỏi thì kết quả thu được như sau:
Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ
Có 12 20.34%
Không 47 79.66%
Tổng cộng 59 100%
Với kết quả khảo sát trên cho thấy 20.34% nhân viên kế toán cho rằng các chuẩn mực và thơng tư về kế tốn các khoản ước tính hiện nay là bắt buộc tất cả các doanh nghiệp thực hiện. Điều này nói lên trình độ cịn hạn chế của nhân viên kế tốn, trong khi đó hướng dẫn của chuẩn mực và thơng tư về ước tính kế tốn khơng mang tính chất bắt buộc. Điều này sẽ tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp muốn cố tình “lờ” đi việc trích lập dự phịng. Bên cạnh đó, các chuẩn mực và thơng tư về kế tốn các khoản ước tính cịn hạn chế chủ yếu mang tính ngun tắc, thiếu hướng dẫn về các phương pháp thực hiện. Vì vậy, việc tìm ra căn cứ để trích lập dự phịng gặp nhiều khó khăn.
Khơng chỉ những doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng nhận thấy có những khó khăn nhất định trong việc thực hiện trích lập mà những doanh nghiệp có
thực hiện trích lập dự phịng cũng có những vướng mắc liên quan đến vấn đề trích lập dự phịng. Cụ thể như sau:
Đối với các doanh nghiệp trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho: Theo anh/chị vấn đề nào trong quy định về dự phòng
giảm giá hàng tồn kho là chƣa phù hợp, khó thực
hiện? Số lƣợng Tỷ lệ
Tìm kiếm bằng chứng cho giá trị thuần có thể thực hiện
được 10 47.62%
Phương pháp ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được 2 9.52% Khó khăn khi tìm giá so sánh với sản phẩm dở dang 6 28.57%
Không vấn đề nào chưa phù hợp 3 14.29%
Tổng cộng 21 100%
Như vậy, vướng mắc lớn nhất của doanh nghiệp trong việc thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho là tìm kiếm bằng chứng cho giá trị thuần có thể thực hiện được chiếm 47.62%, kế tiếp là khó khăn khi tìm giá so sánh với sản phẩm dở dang chiếm 28.57%. Theo thông tư 228/2009/TT-BTC thì giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hồn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính). Do giá bán và chi phí bán là theo ước tính nên khó cho doanh nghiệp trong việc ước tính được những giá trị đó.
Theo ý kiến của ơng Đặng Song Châu – Đội Trưởng Đội Kiểm Tra Thuế Số 3 Chi Cục Thuế Quận Tân Phú cho rằng: “ Các doanh nghiệp hầu hết chỉ trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đối với những sản phẩm hàng hóa hư hỏng, rất ít doanh nghiệp trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đối với các sản phẩm hàng hóa giảm giá trên thị trường vì khi thực hiện trích lập doanh nghiệp khơng thu thập được các chứng từ cần thiết. Nếu thuê hội đồng thẩm định giá thì chi phí cao,
doanh nghiệp khơng có khả năng. Do đó doanh nghiệp rất ngại trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đối với các sản phẩm hàng hóa mất giá trên thị trường.”
Đối với các doanh nghiệp trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi: Câu 7:Theo anh/chị vấn đề nào trong quy định về dự
phịng nợ phải thu khó địi là chƣa phù hợp, khó thực
hiện? Số lƣợng Tỷ lệ
Căn cứ để xác định là khoản nợ phải thu khó địi 2 16.67% Thời gian và tỷ lệ cố định cho các nhóm nợ quá hạn của
tất cả các lĩnh vực kinh doanh 6 50.00%
Điều kiện xóa sổ nợ phải thu khó địi 0 0%
Các thủ tục nội bộ doanh nghiệp để xóa sổ nợ phải thu
khó địi phức tạp 3 25.0%
Không vấn đề nào chưa phù hợp 1 8.33%
Tổng cộng 12 100%
Câu 9:Theo anh/chị chứng từ nào dùng để chứng minh
khoản nợ phải thu khó địi khó thu thập? Số lƣợng Tỷ lệ
Hợp đồng kinh tế 3 18.75% Khế ước vay nợ 0 0% Bản thanh lý hợp đồng 2 12.5% Cam kết nợ 7 43.75% Giấy chứng nhận công nợ 3 18.75% Giấy tờ khác 1 6.25% Tổng cộng 16 100%
Câu 10:Theo anh/chị cơng ty anh/ chị gặp khó khăn gì
khi tiến hành xóa sổ nợ khó địi? Số lƣợng Tỷ lệ
Hầu hết doanh nghiệp không thực hiện thủ tục phá sản 2 14.29% Cơ quan thuế không cho phép đưa khoản này vào chi phí
hợp lý 3 21.43%
Khơng thể thu thập đủ các giấy tờ cần thiết theo luật định 8 57.14%
Khơng gặp khó khăn 1 7.14%
Tổng cộng 14 100%
Đối với câu 7 thì vấn đề được các doanh nghiệp xem là chưa phù hợp và khó thực hiện nhất là thời gian và tỷ lệ cố định cho các nhóm nợ quá hạn của tất cả các lĩnh vực kinh doanh chiếm 50.0%, kế tiếp là các thủ tục nội bộ doanh nghiệp để xóa sổ nợ phải thu khó địi phức tạp chiếm tỷ lệ 25.0%, rất ít doanh nghiệp chọn khơng vấn đề nào chưa phù hợp chỉ chiếm 8.33%.
Đối với câu 9 thì chứng từ nào dùng để chứng minh khoản nợ phải thu khó