Xử lý và phân tích kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 40 - 52)

7/ Kết cấu của luận văn

2.1.5/ Xử lý và phân tích kết quả khảo sát

Tổng số phiếu khảo sát đã gửi là 59 phiếu, tất cả đều hợp lệ để đánh giá kết quả khảo sát. (Danh sách 59 doanh nghiệp xem phần phụ lục). Phiếu khảo sát dùng thang đo 5 mức độ: Hoàn tồn đồng ý; Đồng ý; Trung lập; Khơng đồng ý và Hồn tồn khơng đồng ý. Như vậy việc phân tích kết quả khảo sát sẽ tập trung và dễ dàng đánh giá.

Bảng 2.1: Thống kê, phân loại các doanh nghiệp đƣợc khảo sát

Có trích lập dự phịng Khơng trích lập dự phịng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Quy mô Lớn 1 2.63% 0 0% Vừa 27 71.05% 13 61.90% Nhỏ 10 26.32% 8 38.10% Tổng cộng 38 100% 21 100% Loại hình Sản xuất 9 23.68% 5 23.81% Thương mại 23 60.53% 7 33.33% Dịch vụ 6 15.79% 9 42.86% Tổng cộng 38 100% 21 100%

Bảng 2.2: Thống kê kết quả khảo sát

 Nhóm 1: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến các doanh nghiệp có trích lập các khoản ước tính kế tốn.

Câu 1 với nội dung câu hỏi như sau: “Theo anh/chị, kế tốn các khoản ước tính (kế tốn dự phịng) là u cầu cần thiết để đảm bảo chất lượng của BCTC?” và có 5 lựa chọn: a/ Hồn tồn đồng ý b/ Đồng ý c/ Trung lập d/ Không đồng ý e/ Hồn tồn khơng đồng ý

Trong 59 doanh nghiệp được hỏi thì kết quả thu được như sau:

Ý Kiến Có trích lập dự phịng Khơng trích lập dự phịng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoàn toàn đồng ý 16 42.11% 8 38.10% Đồng ý 18 47.37% 7 33.30% Trung Lập 3 7.89% 6 28.60% Không đồng ý 1 2.63% 0 0% Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% 0 0% Tổng cộng 38 100% 21 100%

Kết quả khảo sát cho thấy trong 38 doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phịng có 42.11% ý kiến hồn toàn đồng ý và 47.37% ý kiến đồng ý là việc trích lập dự phịng là yêu cầu cần thiết để đảm bảo chất lượng BCTC, những ý kiến cịn lại chiếm tỷ trọng khơng đáng kể. Trong 21 doanh nghiệp khơng thực hiện trích lập dự phịng có 38.1% ý kiến hồn tồn đồng ý, 33.3% ý kiến đồng ý và 28.6% ý kiến trung lập. Nhìn chung thì tất cả doanh nghiệp đều biết rằng việc trích lập dự phịng là điều cần thiết để đảm bảo chất lượng của BCTC.

Trong xã hội có rất nhiều đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin do kế toán cung cấp như ban lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức tín dụng, ngân hàng và cơ quan thuế….Như vậy, BCTC rất quan trọng. Để trả lời vấn đề này tác giả đưa ra câu hỏi khảo sát với nội dung như sau: “ Theo anh/chị, nhà đầu tư Việt Nam có quan tâm đến các khoản mục ước tính kế tốn trên BCTC của doanh nghiệp không?” với 5 lựa chọn:

Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ

Rất quan tâm vì đây là một trong những thơng tin ảnh hưởng lớn

đến quyết định của nhà đầu tư 24 40.68%

Có xem xét nhưng khơng quan trọng lắm 17 28.81%

Hầu như không quan tâm, nhà đầu tư chỉ chú trọng vào doanh

thu và lợi nhuận. 18 30.51%

Hồn tồn khơng biết về khoản mục này 0 0%

Tổng cộng 59 100%

Theo kết quả khảo sát trên cho thấy 40.68% cho rằng các nhà đầu tư rất quan tâm đến các khoản ước tính kế tốn vì đây là một trong những thơng tin ảnh hưởng lớn đến quyết định của nhà đầu tư, 30.51% lại cho rằng nhà đầu tư chỉ quan tâm đến doanh thu và lợi nhuận. Điều cho thấy BCTC rất quan trọng đối với nhà đầu tư, nhưng đâu đó vẫn tồn tại về sự minh bạch của thông tin, điều này có thể phát sinh do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp. Do đó, dưới gốc nhìn của nhà đầu tư thực chất các con số trích lập dự phịng khơng phải là mối quan tâm chính của nhà đầu tư khi nhìn về những rủi ro của doanh nghiệp đang trình bày trên BCTC. Cái mà nhà đầu tư muốn là nhìn thấy căn cứ doanh nghiệp đưa ra các con số trích lập dự phịng. Do đó, thuyết minh BCTC cần được chi tiết là điều hết sức cần thiết.

Một số doanh nghiệp ý thức được tầm quan trọng của chất lượng BCTC nhưng lại không thực hiện việc trích lập dự phịng. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân

khiến doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng, tác giả đã đưa ra câu hỏi với nội dung như sau:

“Nguyên nhân công ty anh/ chị khơng thực hiện kế tốn dự phịng?” với 5 lựa chọn: a/ Việc lập dự phịng là khơng cần thiết đối với cơng ty

b/ Lập dự phòng làm giảm lợi nhuận trong kỳ, ảnh hưởng không tốt đến BCTC

c/ Phần lớn chi phí dự phịng bị cơ quan thuế loại trừ d/ Việc lập dự phịng rắc rối, khó thực hiện

e/ Ý kiến khác.

Sau khi hỏi 21 doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng thu được kết quả sau:

Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ

Việc lập dự phịng là khơng cần thiết đối với cơng ty 14 70.00% Lập dự phịng làm giảm lợi nhuận trong kỳ, ảnh hưởng không tốt

đến BCTC. 0 0.00%

Phần lớn chi phí dự phịng bị cơ quan thuế loại trừ 1 5.00%

Việc lập dự phịng rắc rối, khó thực hiện 4 20.00%

Ý kiến khác 1 5%

Tổng cộng 20 100%

Dựa vào kết quả khảo sát thì ngun nhân chính doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng là vì họ cho rằng việc trích lập dự phịng là khơng cần thiết đối với công ty chiếm tỷ trọng 70%, nguyên nhân kế tiếp là do doanh nghiệp nhận thấy việc trích lập dự phịng là rắc rối khó thực hiện chiếm 20%. Các ý kiến cịn lại chiếm tỷ trọng khơng đáng kể.

Như vậy, nếu khơng xét đến ngun nhân thứ nhất thì việc khó khăn nhất cho doanh nghiệp khi muốn trích lập dự phịng nhưng lại khơng thực hiên trích lập là vì “Việc trích lập dự phịng là rắc rối, khó thực hiện”.

Theo ơng Lê Anh Khơi – Kế tốn trưởng công ty TNHH TM XNK Thanh Quang cho rằng:“Thông tư 228/2009/TT-BTC hướng dẫn về việc trích lập dự

phịng cịn chung chung gây khó cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thực hiên trích lập dự phịng nhưng mức trích lập của mỗi doanh nghiệp mỗi khác nhau vì cơ sở dữ liệu và thơng tin chính thống về thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính cịn rất hạn chế. Điều này dễ bị cơ quan thuế loại ra khỏi chi phí hợp lý” Ước tính kế tốn dựa vào xét đốn chủ quan của người làm cơng tác kế tốn vì thế địi hỏi người kế tốn phải am hiểu và có nhiều kinh nghiệm. Để trả lời câu hỏi trên tác giả đả đưa ra câu hỏi khảo sát như sau: “ Các chuẩn mực và thông tư về kế tốn dự phịng hiện nay có bắt buộc tất cả các doanh nghiệp thực hiện hay khơng?” với 2 lựa chọn:

a/ Có b/ Khơng

Trong 59 doanh nghiệp được hỏi thì kết quả thu được như sau:

Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ

Có 12 20.34%

Khơng 47 79.66%

Tổng cộng 59 100%

Với kết quả khảo sát trên cho thấy 20.34% nhân viên kế toán cho rằng các chuẩn mực và thông tư về kế tốn các khoản ước tính hiện nay là bắt buộc tất cả các doanh nghiệp thực hiện. Điều này nói lên trình độ cịn hạn chế của nhân viên kế tốn, trong khi đó hướng dẫn của chuẩn mực và thơng tư về ước tính kế tốn khơng mang tính chất bắt buộc. Điều này sẽ tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp muốn cố tình “lờ” đi việc trích lập dự phịng. Bên cạnh đó, các chuẩn mực và thơng tư về kế tốn các khoản ước tính cịn hạn chế chủ yếu mang tính ngun tắc, thiếu hướng dẫn về các phương pháp thực hiện. Vì vậy, việc tìm ra căn cứ để trích lập dự phịng gặp nhiều khó khăn.

Khơng chỉ những doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng nhận thấy có những khó khăn nhất định trong việc thực hiện trích lập mà những doanh nghiệp có

thực hiện trích lập dự phịng cũng có những vướng mắc liên quan đến vấn đề trích lập dự phịng. Cụ thể như sau:

Đối với các doanh nghiệp trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo anh/chị vấn đề nào trong quy định về dự phòng

giảm giá hàng tồn kho là chƣa phù hợp, khó thực

hiện? Số lƣợng Tỷ lệ

Tìm kiếm bằng chứng cho giá trị thuần có thể thực hiện

được 10 47.62%

Phương pháp ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được 2 9.52% Khó khăn khi tìm giá so sánh với sản phẩm dở dang 6 28.57%

Không vấn đề nào chưa phù hợp 3 14.29%

Tổng cộng 21 100%

Như vậy, vướng mắc lớn nhất của doanh nghiệp trong việc thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho là tìm kiếm bằng chứng cho giá trị thuần có thể thực hiện được chiếm 47.62%, kế tiếp là khó khăn khi tìm giá so sánh với sản phẩm dở dang chiếm 28.57%. Theo thơng tư 228/2009/TT-BTC thì giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán (ước tính) của hàng tồn kho trừ chi phí để hồn thành sản phẩm và chi phí tiêu thụ (ước tính). Do giá bán và chi phí bán là theo ước tính nên khó cho doanh nghiệp trong việc ước tính được những giá trị đó.

Theo ý kiến của ông Đặng Song Châu – Đội Trưởng Đội Kiểm Tra Thuế Số 3 Chi Cục Thuế Quận Tân Phú cho rằng: “ Các doanh nghiệp hầu hết chỉ trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đối với những sản phẩm hàng hóa hư hỏng, rất ít doanh nghiệp trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đối với các sản phẩm hàng hóa giảm giá trên thị trường vì khi thực hiện trích lập doanh nghiệp khơng thu thập được các chứng từ cần thiết. Nếu thuê hội đồng thẩm định giá thì chi phí cao,

doanh nghiệp khơng có khả năng. Do đó doanh nghiệp rất ngại trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với các sản phẩm hàng hóa mất giá trên thị trường.”

Đối với các doanh nghiệp trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi: Câu 7:Theo anh/chị vấn đề nào trong quy định về dự

phịng nợ phải thu khó địi là chƣa phù hợp, khó thực

hiện? Số lƣợng Tỷ lệ

Căn cứ để xác định là khoản nợ phải thu khó địi 2 16.67% Thời gian và tỷ lệ cố định cho các nhóm nợ quá hạn của

tất cả các lĩnh vực kinh doanh 6 50.00%

Điều kiện xóa sổ nợ phải thu khó địi 0 0%

Các thủ tục nội bộ doanh nghiệp để xóa sổ nợ phải thu

khó địi phức tạp 3 25.0%

Khơng vấn đề nào chưa phù hợp 1 8.33%

Tổng cộng 12 100%

Câu 9:Theo anh/chị chứng từ nào dùng để chứng minh

khoản nợ phải thu khó địi khó thu thập? Số lƣợng Tỷ lệ

Hợp đồng kinh tế 3 18.75% Khế ước vay nợ 0 0% Bản thanh lý hợp đồng 2 12.5% Cam kết nợ 7 43.75% Giấy chứng nhận công nợ 3 18.75% Giấy tờ khác 1 6.25% Tổng cộng 16 100%

Câu 10:Theo anh/chị cơng ty anh/ chị gặp khó khăn gì

khi tiến hành xóa sổ nợ khó địi? Số lƣợng Tỷ lệ

Hầu hết doanh nghiệp không thực hiện thủ tục phá sản 2 14.29% Cơ quan thuế không cho phép đưa khoản này vào chi phí

hợp lý 3 21.43%

Không thể thu thập đủ các giấy tờ cần thiết theo luật định 8 57.14%

Khơng gặp khó khăn 1 7.14%

Tổng cộng 14 100%

Đối với câu 7 thì vấn đề được các doanh nghiệp xem là chưa phù hợp và khó thực hiện nhất là thời gian và tỷ lệ cố định cho các nhóm nợ quá hạn của tất cả các lĩnh vực kinh doanh chiếm 50.0%, kế tiếp là các thủ tục nội bộ doanh nghiệp để xóa sổ nợ phải thu khó địi phức tạp chiếm tỷ lệ 25.0%, rất ít doanh nghiệp chọn khơng vấn đề nào chưa phù hợp chỉ chiếm 8.33%.

Đối với câu 9 thì chứng từ nào dùng để chứng minh khoản nợ phải thu khó địi khó thu thập thì cam kết nợ chiếm tỷ lệ 43.75% được xem là chứng từ khó thu thập nhất, tiếp đến là giấy chứng nhận công nợ và hợp đồng kinh tế cùng chiếm 18.75%. Các chứng từ khác chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Đối với câu 10 thì khó khăn của doanh nghiệp khi tiến hành xóa sổ nợ phải thu khó địi là khơng thể thu thập đủ các giấy tờ cần thiết theo luật định chiếm tỷ lệ cao nhất 57.14%, khó khăn thứ hai là cơ quan thuế không cho phép đưa khoản này vào chi phí hợp lý chiếm 21.43%.

Bàn về vấn đề này, cũng theo ông Lê Anh Khơi cho rằng: “ Đối với khoản dự phịng nợ phải thu khó địi có những khoản nợ doanh nghiệp không thu thập đủ hồ sơ giấy tờ để chứng minh đó là khoản nợ khó địi. Đó là lý do cơ quan thuế không đồng ý khoản trích lập dự phịng đó là chi phí hợp lý. Điều đó khiến cho doanh nghiệp ngại thực hiện việc trích lập dự phịng”

Đối với các doanh nghiệp trích lập dự phịng giảm giá đầu tư tài chính, trong 59 doanh nghiệp được khảo sát chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa nên khơng có doanh nghiệp nào thực hiện trích lập dự phịng đầu tư tài chính.

Như vậy, khó khăn chung của các doanh nghiệp trong việc trích lập các khoản dự phịng là nằm ở tâm lý doanh nghiệp lo ngại rằng việc trích lập dự phịng không được cơ quan thuế chấp nhận là chi phí hợp lý. Bên cạnh đó, hiện nay nhiều doanh nghiệp khơng mặn mà với việc trích lập dự phịng do tình hình kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp không muốn làm ảnh hưởng xấu đến BCTC, đến hình ảnh của doanh nghiệp, uy tín của ban lãnh đạo. Đối với các công ty niêm yết BCTC “ không đẹp” sẽ hạn chế việc thu hút vốn từ các nhà đầu tư, còn ngược lại đối với các công ty không niêm yết sẽ làm giảm độ tin cậy của các tổ chức tài chính trong quyết định cho doanh nghiệp đó tiếp cận với nguồn vốn vay hay khơng.

 Nhóm 2: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến việc hoàn thiện các khoản ước tính kế tốn.

Các chuẩn mực và thơng tƣ kế tốn Việt Nam về kế tốn dự phịng hiện nay đã hƣớng dẫn rất chi tiết và đầy đủ:

Có trích lập dự phịng Số lƣợng Tỷ lệ Hoàn toàn đồng ý 1 2.63% Đồng ý 11 28.95% Trung Lập 12 31.58% Không đồng ý 13 34.21% Hịan tồn khơng đồng ý 1 2.63% Tổng cộng 38 100%

Các chuẩn mực và thơng tƣ về kế tốn dự phịng hiện nay đã hồn tồn thống nhất, khơng hề có sự mâu thuẫn với nhau? Có trích lập dự phịng Số lƣợng Tỷ lệ Hồn toàn đồng ý 0 0% Đồng ý 10 26.32% Trung Lập 7 18.42% Không đồng ý 21 55.26% Hòan tồn khơng đồng ý 0 0% Tổng cộng 38 100% Các quy định về kế tốn dự phịng hiện nay phù hợp với tình hình thực tế và dễ dàng cho việc áp dụng tại doanh

nghiệp? Có trích lập dự phịng Số lƣợng Tỷ lệ Hoàn toàn đồng ý 0 0% Đồng ý 9 23.68% Trung Lập 12 31.58% Không đồng ý 17 44.74%

Hồn tồn khơng đồng ý 0 0%

Tổng cộng 38 100%

Thống kê kết quả khảo sát cho thấy 34.21% không đồng ý các chuẩn mực, thơng tư kế tốn Việt Nam về kế tốn dự phòng hiện nay đã hướng dẫn rất chi tiết và đầy đủ; 55.26% không đồng ý các chuẩn mực, thơng tư kế tốn Việt Nam về kế toán dự phịng hiện nay đã hồn tồn thống nhất và khơng hề có sự mâu thuẫn với

nhau; 44.74% không đồng ý các quy định về kế tốn dự phịng hiện nay phù hợp với tình hình thực tế và dễ dàng cho việc áp dụng tại doanh nghiệp.

Như vậy, các quy định hiện nay đang bị đánh giá là khá cứng nhắc chủ yếu mang tính ngun tắc và rất khó để doanh nghiệp thực hiện. Vì vậy, việc ban hành chuẩn mực và thơng tư hướng dẫn chi tiết về việc ghi nhận, xác định các khoản ước tính kế tốn là hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)