7/ Kết cấu của luận văn
1.3.2.4/ Sự ra đời của thông tƣ 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006
Ưu điểm của thông tư 13/2006/TT-BTC hướng dẫn chi tiết việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi như điều kiện để lập dự phòng, các thủ tục cần thiết khi trích lập, các giấy tờ cần phải có để chứng minh một khoản phải thu là có thể khơng thu hồi được. Do đó, doanh nghiệp có cơ sở trích lập dự phịng tạo sự thống nhất giữa các thông tin. Khác biệt lớn nhất của thông tư này so với các văn bản hướng dẫn trước đó là:
- Quy định cụ thể về điều kiện và mức trích lập dự phịng phải thu khó địi q hạn:
30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm. 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. Việc quy định mức trích lập giúp cho doanh nghiệp có căn cứ cụ thể để lập dự
phịng theo đúng quy định.
- Thơng tư 13/2006/TT-BTC khơng giới hạn về tổng mức trích lập dự phịng cịn thơng tư 107/2001/TT-BTC quy định tổng mức trích lập dự phịng các khoản nợ phải thu khó địi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm. Do đó, đối với doanh nghiệp có khả năng tài chính nhưng bị hạn chế việc trích lập dự phịng, quy định này không phản ảnh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, vi phạm nguyên tắc thận trọng trong kế toán
- Đồng thời, cũng theo thơng tư 107/2001/TT-BTC thì ngồi khoản nợ chắc chắn không thể thu hồi được, đối với các khoản nợ phải thu quá hạn 2 năm
mới được trích lập dự phịng, cịn theo thơng tư 13/2006/TT-BTC thì nợ q hạn
3 tháng đã được trích lập dự phịng. Như vậy ngun tắc phù hợp đã được vận dụng.
Bên cạnh đó, theo thơng tư 13/2006/TT-BTC có đoạn " Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác". Còn theo chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyết định 15/2006/QĐ-BTC) thì lại quy định: "Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch và ghi giảm chi phí giá vốn hàng bán”.