Kế tốn dự phịng ở một số quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 34)

7/ Kết cấu của luận văn

1.5/ Kế tốn dự phịng ở một số quốc gia

1.5.1/ Kế tốn trích lập dự phịng ở Pháp

Hệ thống kế toán Pháp xây dựng với 3 loại dự phòng, bao gồm:  Dự phòng giảm giá

 Dự phịng rủi ro và chi phí  Dự phịng theo luật định

Sơ đồ 1.1 Các loại dự phịng theo kế tốn Pháp

Dự phòng giảm giá tài sản DỰ PHỊNG Dự phịng

giảm giá Dự phịng rủi ro và chi phí Dự phòng nợ phải trả Dự phòng theo luật định

1.5.1.1/ Dự phòng giảm giá tài sản Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Hàng tồn kho được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Vào thời điểm kiểm kê cuối kỳ, nếu giá thị trường giảm thấp hơn giá gốc hay hàng hóa bị lỗi thời thì doanh nghiệp cần trích lập dự phịng để phản ánh khoản lỗ trên.

Dự phòng nợ khó địi

Vào cuối kỳ, căn cứ trên tư vấn của luật sư hay số liệu kế toán quá khứ. Doanh nghiệp sẽ tiến hành phân loại khách hàng gồm:

 Khách hàng thông thường  Khách hàng nghi ngờ

 Khách hàng không trả được nợ

Kế toán sẽ tiến hành lập dự phòng trên số khách hàng nghi ngờ. Đối với khách hàng không trả được nợ, nếu doanh nghiệp dự kiến có thể sẽ mất hết tồn bộ khoản phải thu thì doanh nghiệp ghi nhận vào “Nợ khơng địi được”

Dự phịng giảm giá chứng khốn

Kế toán Pháp chia chứng khoán thành 3 lọai:  Chứng khoán dự phần

 Chứng khốn bất động hóa  Chứng khoán động sản đạt lời

Chứng khốn bất động hóa và chứng khốn động sản đặt lời là những chứng khoán doanh nghiệp mua để kiếm lời nhưng thường nắm giữ trên một năm. Kế tốn dự phịng được áp dụng cho 2 loại này. Cuối kỳ kế toán tiến hành so sánh giá gốc và thị giá để tính tốn và ghi nhận dự phịng giảm giá.

1.5.1.2/ Dự phịng rủi ro và chi phí

Dự phịng rủi ro và chi phí là dự phịng cho khoản tiền để bù đắp cho các chi phí trong tương lai phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ hay hiện tại như: chi phí kiện tụng, chi phí bồi thường, chi phí bảo hành….Việc lập dự phịng được xác định trên cơ sở những bằng chứng sẵn có đáng tin cậy, nhằm tránh tình trạng sai lệch kết quả kinh doanh của kỳ thực tế chi trả.

1.5.1.3/ Dự phòng theo luật định

Các khoản dự phòng theo luật định được doanh nghiệp vận dụng để tạo ra các khoản tài chính dự trữ. Đây là loại dự phịng khơng nhằm mục đích thơng thường mà chỉ sử dụng để ghi nhận các quy định theo luật pháp đặc biệt là luật thuế.

1.5.2/ Kế tốn trích lập dự phịng ở Mỹ

1.5.2.1/ Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Hàng tồn kho được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Vào cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp sẽ tiến hành đánh giá lại hàng tồn kho theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường. Có thể sử dụng đánh giá hàng tồn kho theo một trong 3 cách sau:

 Giá thị trường áp dụng cho từng loại hàng tồn kho  Giá thị trường áp dụng cho từng nhóm hàng tồn kho.  Giá thị trường áp dụng cho tất cả các mặt hàng. 1.5.2.2/ Dự phịng nợ khó địi

Có 2 phương pháp ước tính chi phí nợ khó địi như sau:

 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào báo cáo thu nhập

Phương pháp này dựa trên quan điểm cho rằng trong kỳ sẽ có một tỷ lệ nhất định doanh thu bán chịu khơng thu được tiền và số nợ khó địi được ước tính dựa vào tỷ lệ khó địi trên doanh thu bán chịu thuần của các kỳ trước.

 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào bảng cân đối kế toán.

Nguyên tắc chung của phương pháp này là thời gian nợ quá hạn càng lớn thì tỷ lệ nợ khó địi càng cao. Theo phương pháp này phải tính thời hạn của các khoản phải thu vào cuối mỗi kỳ, xem xét từng khoản phải thu và xếp loại theo tiêu thức độ dài mà chúng tồn tại. Sau đó dựa trên kinh nghiệm để ước tính tỷ lệ mỗi loại.

1.5.2.3/ Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn

Tùy vào việc phân loại cụ thể sẽ sử dụng các loại giá khác nhau để ghi nhận. Hiện nay, mục đích nắm giữ các loại chứng khốn này được dùng làm tiêu chí phân loại gồm có:

 Chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn: được trình bày theo giá gốc có chiết khấu, bất kỳ khoản lãi hoặc lỗ đều được tính vào thu nhập.

 Chứng khốn thương mại: là một danh mục đầu tư mua đi bán lại nhằm thu lợi nhuận trong thời gian ngắn, được trình bày theo giá trị hợp lý, khoản lỗ chưa thực hiện trong kỳ sẽ được ghi nhận vào lỗ chưa thực hiện và dự phòng điều chỉnh. Khoản lãi lỗ thực khi bán được ghi nhận vào thu nhập.

 Chứng khốn có sẵn chờ bán: Vào cuối kỳ công ty phải xác định tổng danh mục đầu tư, nếu giá trị tổng danh mục thấp hơn giá gốc thì khoản lỗ chưa thực hiện được ghi nhận vào tài khoản dự phòng điều chỉnh.

 Đầu tư trái phiếu giữa hai kỳ trả lãi: khác nhau cơ bản giữa ghi nhận khoản đầu tư trái phiếu và cổ phiếu là tiền lãi của trái phiếu được tích lũy từng ngày trong khi cổ tức thì khơng tích lũy. Khi mua trái phiếu giữa 2 kỳ trả lãi thì người mua phải trả thêm khoản lãi đã phát sinh.

1.6/ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên việc vận dụng kinh nghiệm của các quốc gia phải tính đến điều kiện cụ thể của Việt Nam về môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, mơi trường văn hóa và đặc biệt nền kinh tế vĩ mô chưa ổn định. Việc học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển để từ đó đưa vào áp dụng cho kế tốn dự phịng ở Việt Nam nội dung cụ thể như sau:

Một là từng bước hồn thiện khung pháp lý tránh tình trạng cồng kềnh văn bản để CMKT Việt Nam ngày càng hòa hợp với CMKT quốc tế. Chuẩn mực thường mang tính khái quát chung nên đôi khi tồn tại nhiều vấn đề phức tạp, khó hiểu. Do đó bên cạnh nội dung chuẩn mực nên có phần phụ lục hướng dẫn những tình huống điển hình.

Hai là cần xây dựng đầy đủ các CMKT có liên quan như chuẩn mực về cơng cụ tài chính. Từ đó ban hành các hướng dẫn chi tiết dựa trên nền tảng của chuẩn mực.

Ba là để đáp ứng q trình hội nhập quốc tế về kế tốn trong một tương lai không xa việc nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp vận dụng “

Nguyên tắc giá trị hợp lý” trở thành một vấn đề cần được Việt Nam xem xét và thực hiện một cách nghiêm túc.

Hiện nay trên thế giới, cơng cụ tài chính hầu hết được định giá theo GTHL. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn được ghi nhận theo giá gốc, nguyên nhân một phần là do sự kém phát triển của hệ thống định giá. Do đó, việc hồn thiện quy định về kế tốn dự phịng ln đi đơi với việc hồn thiện hệ thống luật pháp, cơ sở hạ tầng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Trong chương này hệ thống toàn bộ cơ sở lý luận về kế toán một số khoản ước tính trong CMKT Việt Nam cũng như trong CMKT quốc tế. Ngồi ra cịn đi tìm hiểu kế tốn dự phòng ở một số quốc gia phát triển trên thế giới như Mỹ và Pháp. Từ đó nhìn nhận, đánh giá, so sánh nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để từng bước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP MỘT SỐ KHOẢN ƢỚC TÍNH KẾ TỐN TẠI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH 2.1/ Thực trạng trích lập một số khoản ƣớc tính kế tốn tại các doanh nghiệp 2.1.1/ Mục tiêu khảo sát

Mục tiêu 1: Tìm hiểu xem các doanh nghiệp có thực hiện trích lập các khoản ước tính kế tốn, có tn thủ ngun tắc thận trọng trong kế tốn hay khơng?

Mục tiêu 2: Khảo sát để nắm được thực trạng cơng tác trích lập các khoản ước tính kế tốn của các doanh nghiệp.

2.1.2/ Đối tƣợng khảo sát

Trên cơ sở xác định mục tiêu khảo sát thì luận văn tập trung vào các đối tượng có liên quan như: nhân viên kế tốn hiện đang cơng tác tại bộ phận kế tốn của các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp được khảo sát thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau và quy mô của doanh nghiệp cũng khác nhau.

2.1.3/ Phạm vi khảo sát

Tất cả các doanh nghiệp được khảo sát nằm trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh

2.1.4/ Nội dung và phƣơng pháp khảo sát

Bảng khảo sát có 21 câu hỏi gồm 6 câu hỏi dành chung cho tất cả các doanh nghiệp được khảo sát và 15 câu hỏi dành cho các doanh nghiệp có thực hiện trích lập dự phịng. Nội dung phân tích được chia thành 2 nhóm chính:

 Nhóm 1: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến các doanh nghiệp có trích lập các khoản ước tính kế tốn.

 Nhóm 2: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến việc hoàn thiện các khoản ước tính kế tốn.

Nội dung bảng khảo sát (xem phụ lục)

Phương pháp khảo sát được tiến hành bằng hình thức gửi bảng câu hỏi. Cụ thể là gửi phiếu khảo sát dựa vào ứng dụng của Google.docs. Thời gian khảo sát từ ngày 21/08/2014 đến hết ngày 9/9/2014.

2.1.5/ Xử lý và phân tích kết quả khảo sát

Tổng số phiếu khảo sát đã gửi là 59 phiếu, tất cả đều hợp lệ để đánh giá kết quả khảo sát. (Danh sách 59 doanh nghiệp xem phần phụ lục). Phiếu khảo sát dùng thang đo 5 mức độ: Hoàn tồn đồng ý; Đồng ý; Trung lập; Khơng đồng ý và Hồn tồn khơng đồng ý. Như vậy việc phân tích kết quả khảo sát sẽ tập trung và dễ dàng đánh giá.

Bảng 2.1: Thống kê, phân loại các doanh nghiệp đƣợc khảo sát

Có trích lập dự phịng Khơng trích lập dự phịng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Quy mô Lớn 1 2.63% 0 0% Vừa 27 71.05% 13 61.90% Nhỏ 10 26.32% 8 38.10% Tổng cộng 38 100% 21 100% Loại hình Sản xuất 9 23.68% 5 23.81% Thương mại 23 60.53% 7 33.33% Dịch vụ 6 15.79% 9 42.86% Tổng cộng 38 100% 21 100%

Bảng 2.2: Thống kê kết quả khảo sát

 Nhóm 1: Phân tích các kết quả khảo sát liên quan đến các doanh nghiệp có trích lập các khoản ước tính kế tốn.

Câu 1 với nội dung câu hỏi như sau: “Theo anh/chị, kế tốn các khoản ước tính (kế tốn dự phịng) là u cầu cần thiết để đảm bảo chất lượng của BCTC?” và có 5 lựa chọn: a/ Hoàn toàn đồng ý b/ Đồng ý c/ Trung lập d/ Không đồng ý e/ Hồn tồn khơng đồng ý

Trong 59 doanh nghiệp được hỏi thì kết quả thu được như sau:

Ý Kiến Có trích lập dự phịng Khơng trích lập dự phịng Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Hoàn toàn đồng ý 16 42.11% 8 38.10% Đồng ý 18 47.37% 7 33.30% Trung Lập 3 7.89% 6 28.60% Không đồng ý 1 2.63% 0 0% Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% 0 0% Tổng cộng 38 100% 21 100%

Kết quả khảo sát cho thấy trong 38 doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phịng có 42.11% ý kiến hồn tồn đồng ý và 47.37% ý kiến đồng ý là việc trích lập dự phịng là yêu cầu cần thiết để đảm bảo chất lượng BCTC, những ý kiến còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể. Trong 21 doanh nghiệp khơng thực hiện trích lập dự phịng có 38.1% ý kiến hồn toàn đồng ý, 33.3% ý kiến đồng ý và 28.6% ý kiến trung lập. Nhìn chung thì tất cả doanh nghiệp đều biết rằng việc trích lập dự phịng là điều cần thiết để đảm bảo chất lượng của BCTC.

Trong xã hội có rất nhiều đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin do kế toán cung cấp như ban lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức tín dụng, ngân hàng và cơ quan thuế….Như vậy, BCTC rất quan trọng. Để trả lời vấn đề này tác giả đưa ra câu hỏi khảo sát với nội dung như sau: “ Theo anh/chị, nhà đầu tư Việt Nam có quan tâm đến các khoản mục ước tính kế tốn trên BCTC của doanh nghiệp không?” với 5 lựa chọn:

Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ

Rất quan tâm vì đây là một trong những thơng tin ảnh hưởng lớn

đến quyết định của nhà đầu tư 24 40.68%

Có xem xét nhưng khơng quan trọng lắm 17 28.81%

Hầu như không quan tâm, nhà đầu tư chỉ chú trọng vào doanh

thu và lợi nhuận. 18 30.51%

Hồn tồn khơng biết về khoản mục này 0 0%

Tổng cộng 59 100%

Theo kết quả khảo sát trên cho thấy 40.68% cho rằng các nhà đầu tư rất quan tâm đến các khoản ước tính kế tốn vì đây là một trong những thông tin ảnh hưởng lớn đến quyết định của nhà đầu tư, 30.51% lại cho rằng nhà đầu tư chỉ quan tâm đến doanh thu và lợi nhuận. Điều cho thấy BCTC rất quan trọng đối với nhà đầu tư, nhưng đâu đó vẫn tồn tại về sự minh bạch của thơng tin, điều này có thể phát sinh do mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp. Do đó, dưới gốc nhìn của nhà đầu tư thực chất các con số trích lập dự phịng khơng phải là mối quan tâm chính của nhà đầu tư khi nhìn về những rủi ro của doanh nghiệp đang trình bày trên BCTC. Cái mà nhà đầu tư muốn là nhìn thấy căn cứ doanh nghiệp đưa ra các con số trích lập dự phịng. Do đó, thuyết minh BCTC cần được chi tiết là điều hết sức cần thiết.

Một số doanh nghiệp ý thức được tầm quan trọng của chất lượng BCTC nhưng lại không thực hiện việc trích lập dự phịng. Để tìm hiểu rõ nguyên nhân

khiến doanh nghiệp khơng trích lập dự phòng, tác giả đã đưa ra câu hỏi với nội dung như sau:

“Nguyên nhân công ty anh/ chị khơng thực hiện kế tốn dự phịng?” với 5 lựa chọn: a/ Việc lập dự phịng là khơng cần thiết đối với cơng ty

b/ Lập dự phòng làm giảm lợi nhuận trong kỳ, ảnh hưởng không tốt đến BCTC

c/ Phần lớn chi phí dự phịng bị cơ quan thuế loại trừ d/ Việc lập dự phịng rắc rối, khó thực hiện

e/ Ý kiến khác.

Sau khi hỏi 21 doanh nghiệp khơng trích lập dự phòng thu được kết quả sau:

Ý Kiến Số lƣợng Tỷ lệ

Việc lập dự phịng là khơng cần thiết đối với công ty 14 70.00% Lập dự phòng làm giảm lợi nhuận trong kỳ, ảnh hưởng không tốt

đến BCTC. 0 0.00%

Phần lớn chi phí dự phịng bị cơ quan thuế loại trừ 1 5.00%

Việc lập dự phịng rắc rối, khó thực hiện 4 20.00%

Ý kiến khác 1 5%

Tổng cộng 20 100%

Dựa vào kết quả khảo sát thì ngun nhân chính doanh nghiệp khơng trích lập dự phịng là vì họ cho rằng việc trích lập dự phịng là khơng cần thiết đối với công ty chiếm tỷ trọng 70%, nguyên nhân kế tiếp là do doanh nghiệp nhận thấy việc trích lập dự phịng là rắc rối khó thực hiện chiếm 20%. Các ý kiến còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Như vậy, nếu khơng xét đến ngun nhân thứ nhất thì việc khó khăn nhất cho doanh nghiệp khi muốn trích lập dự phịng nhưng lại khơng thực hiên trích lập là vì “Việc trích lập dự phịng là rắc rối, khó thực hiện”.

Theo ông Lê Anh Khơi – Kế tốn trưởng công ty TNHH TM XNK Thanh Quang cho rằng:“Thông tư 228/2009/TT-BTC hướng dẫn về việc trích lập dự

phịng cịn chung chung gây khó cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thực hiên trích lập dự phịng nhưng mức trích lập của mỗi doanh nghiệp mỗi khác nhau vì cơ sở dữ liệu và thơng tin chính thống về thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài chính cịn rất hạn chế. Điều này dễ bị cơ quan thuế loại ra khỏi chi phí hợp lý”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)