7/ Kết cấu của luận văn
3.2.1.3/ Kế tốn dự phịng các khoản đầu tƣ tài chính
Góp phần hồn thiện việc cơng bố thơng tin trên BCTC
Hiện nay, nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn, suy thối (bất động sản mất giá nghiêm trọng, thị trường chứng khoán lao dốc, giá vàng giảm mạnh…). Do đó, các khoản đầu tư tài chính của các doanh nghiệp bị giảm giá là điều không thể tránh khỏi. Tuân thủ nguyên tắc thận trọng trong kế tốn thì doanh nghiệp cần phải trích lập dự phịng giảm giá đầu tư tài chính.
Dưới gốc nhìn của cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp cần phải thực hiện trích lập dự phịng nghiêm túc để đảm bảo tính trung thực của các BCTC, đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, đảm bảo sự minh bạch thông tin và công bằng giữa các doanh nghiệp.
Dưới gốc nhìn của nhà đầu tư, nhà đầu tư tin tưởng vào các BCTC đã được kiểm toán, tuy nhiên các BCTC này khi được công bố đã trở nên quá muộn đối với các quyết định của nhà đầu tư, chưa kể chất lượng kiểm tốn vẫn đang là điều cịn phải bàn. Vì vậy, nhà đầu tư muốn nhìn thấy căn cứ doanh nghiệp đưa ra các con số trích lập dự phịng đầu tư tài chính. Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp có khoản ĐTTC rất lớn nhưng lại trình bày thơng tin quá ngắn gọn, sơ sài. Hiện tại, khoản đầu tư này có thể chưa ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp nhưng trong tương lai gần nó lại có thể làm giảm khá nhiều lợi nhuận, nếu doanh nghiệp tất tốn hoặc lập dự phịng các khoản đầu tư này. Và chính việc trích lập dự phịng giảm giá ĐTTC đã làm cho khơng ít doanh nghiệp phải “giải trình” do có sự chênh lệch khá lớn giữa BCTC trước và sau kiểm tốn. Việc trích lập dự phòng giảm giá ĐTTC của các doanh nghiệp niêm yết đã có ảnh hưởng khơng tốt đến thói quen của nhà đầu tư, tạo tâm lý nghi ngờ và thận trọng với chính những con số mà doanh nghiệp công bố trong mỗi kỳ báo cáo. Để khắc phục được tình trạng này, lấy lại niềm tin của các cổ đông đối với doanh nghiệp cũng như nâng cao tính minh bạch thơng tin. Do đó, trong thuyết minh BCTC cần được bổ sung như sau:
STT Loại Chứng khoán
Đầu năm Cuối năm SDĐK dự
phòng giảm giá đầu tƣ CK Số trích lập dự phịng tại thời điểm cuối năm Số hồn nhập dự phịng hoặc trích lập thêm SL Giá trị SL Giá trị 1 ABC 16,300 348,750,000 16,300 318,670,000 0 30,080,000 30,080,000 2 KMN 21,100 298,860,000 22,500 195,250,000 21,090,000 102,500,000 81,410,000 3 XYZ 25,100 325,000,000 30,000 416,780,000 18,750,000 0 (18,750,000)
(….): hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán
Bên cạnh việc cơng khai trích lập các khoản dự phòng này, doanh nghiệp cũng nên có giải thích về cách thức trích lập dự phịng, lý do khơng trích lập dự phịng để cổ đơng có cơ sở đánh giá. Điều này cũng rất có ý nghĩa đối với nhà đầu tư khi xem xét và tự định giá tổn thất với từng khoản ĐTTC của doanh nghiệp thông qua các BCTC, đồng thời thể hiện mức độ trung thực và minh bạch của doanh nghiệp trong hoạt động quản trị tài chính nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung.