Sự ra đời của thông tƣ 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 27 - 28)

7/ Kết cấu của luận văn

1.3.2.4/ Sự ra đời của thông tƣ 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009

Thông tư này ra đời giải quyết sự mâu thuẫn giữa thông tư 13/2006/TT-BTC và chế độ kế toán là: "Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, thì doanh nghiệp phải hồn nhập phần chênh lệch và ghi giảm chi phí giá vốn hàng bán”.

Ngồi ra thơng tư 228/2009/TT-BTC cịn có những quy định mới, bổ sung cho các quy định của thông tư trước đây:

- Những chứng khốn khơng được phép mua bán tự do trên thị trường như các chứng khoán bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật; cổ phiếu quỹ thì khơng được lập dự phịng giảm giá.

- Bổ sung căn cứ xác định giá chứng khoán:

+ Đối với chứng khoán đã niêm yết: giá chứng khốn thực tế trên thị trường được tính theo giá thực tế trên các Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX) là giá giao dịch bình qn tại ngày trích lập dự phịng; Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) là giá đóng cửa tại ngày trích lập dự phịng.

+ Đối với các loại chứng khoán chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định như sau:

 Đối với các Công ty đã đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCom) thì giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định là giá giao dịch bình quân trên hệ thống tại ngày lập dự phòng.

 Đối với các Công ty chưa đăng ký giao dịch ở thị trường giao dịch của các cơng ty đại chúng thì giá chứng khốn thực tế trên thị trường được xác định là giá trung bình trên cơ sở giá giao dịch được cung cấp tối thiểu bởi ba (03) cơng ty chứng khốn tại thời điểm lập dự phịng Trường hợp khơng thể xác định được giá trị thị trường của chứng khốn thì các doanh nghiệp khơng được trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn.

+ Đối với những chứng khoán niêm yết bị hủy giao dịch, ngừng giao dịch kể từ ngày giao dịch thứ sáu trở đi là giá trị sổ sách tại ngày lập bảng cân đối kế toán gần nhất.

Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khốn đầu tư, có biến động giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư, làm căn cứ hạch tốn vào chi phí tài chính của doanh nghiệp.

- Mức trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi thay đổi cụ thể:

 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm.  100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên.

- Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, thì doanh nghiệp phải hồn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp thay vì thơng tư 13/2006/TT-BTC thì phân chênh lệch lại ghi nhận vào thu nhập khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán một số khoản ước tính trong doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)