Kết luận về sự gắn kết nhân viên tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự gắn kết nhân viên của nhân viên tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 2 thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN

2.3. Kết luận về thực trạng gắn kết nhân viên tín dụng tại Ngân hàng TMCP

2.3.1. Kết luận về sự gắn kết nhân viên tín dụng

Theo Saks (2006), sự gắn kết nhân viên được hình thành từ sự gắn kết công việc và sự gắn kết tổ chức. Khảo sát đưa ra các câu hỏi để đánh giá sự gắn kết công việc, các câu hỏi có các đáp án để đánh giá mức độ từ 1 đến 5.

Với câu hỏi các nhân viên tín dụng khi được hỏi có hịa nhập bản thân vào công việc, kết quả các câu trả lời là 3,30 cao hơn giá trị trung bình (3,0), cụ thể có 11 người (47,8%) đồng ý, 4 người (17,4%) khơng đồng ý và có 8 người (34,8%) trung lập với câu hỏi.

Bảng 2.10: Tổng hợp các câu khảo sát về Sự gắn kết công việc

Câu hỏi Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Anh/chị thực sự “hịa nhập” bản thân vào công việc 2 4 3.30

Thỉnh thoảng anh/chị làm việc quá hăng say mà quên đi

thời gian 2 5 3.57

Anh/chị thường mất tập trung và thường suy nghĩ

những thứ khác khi làm việc hiện tại 2 4 2.74

Anh/chị cảm thấy gắn kết nhiều với công việc đang làm 2 4 2.87

Khảo sát đưa ra câu hỏi các nhân viên có q hăng say mà qn đi thời gian thì kết quả là 3,5 cao hơn giá trị trung bình khá nhiều. Câu trả lời được lựa chọn nhiều nhất là đồng ý (13 người; 56,5%), hoàn toàn đồng ý (1; 4,3%); trung lập (7; 30,4%) và số cịn lại khơng đồng ý (8,7%). Điều này cho thấy những nhân viên tập trung khi làm việc, và việc tập trung làm việc là một trong những yếu tố quan trọng để cải thiện năng suất lao động về lâu dài. Ngược lại, nhân viên tín dụng phần lớn khơng mất tập trung và suy nghĩ những thứ khác khi làm việc, kết quả khảo sát có 11 người (47,8%) không đồng ý, 7 người (30,4%) và 5 người (21,7%) đồng ý. Số lượng câu trả lời đồng ý chiếm hơn 20% số các câu trả lời, một số nhân viên mất tập trung và suy nghĩ những

làm việc thấp hơn. Kết quả giá trị câu trả lời trung bình là 2,87/3,00 khi hỏi nhân viên tín dụng có cảm thấy gắn kết nhiều với công việc đang làm, kết quả thể hiện nhân viên tín dụng có mức độ gắn kết khơng nhiều.

Trong số 23 khảo sát về đánh giá mức độ gắn kết với công việc đang làm, chỉ có 3 lựa chọn là khơng đồng ý, trung lập và đồng ý, số lượng các câu trả lời lần lượt là 8 người (34,8%), 10 người (43,5%) và 5 người (21,7%).

Mức độ gắn kết không cao thể hiện qua số lượng câu trả lời không đồng ý và trung lập chiếm số lượng cao hơn nhiều so với những người cảm thấy gắn kết nhiều, đặc biệt số câu trả lời trung lập chiếm gần 50% số lượng các câu trả lời cho thấy một lượng khơng nhỏ các nhân viên có thể giảm mức độ gắn kết cơng việc nếu có những sự kiện bất lợi xảy ra.

Hình 2.14: Biểu đồ thể hiện kết quả đánh giá câu hỏi anh/chị cảm thấy gắn kết nhiều với công việc đang làm

Mức độ gắn kết không cao thể hiện qua số lượng câu trả lời không đồng ý và trung lập chiếm số lượng cao hơn nhiều so với những người cảm thấy gắn kết nhiều, đặc biệt số câu trả lời trung lập chiếm gần 50% số lượng các câu trả lời cho thấy một lượng khơng nhỏ các nhân viên có thể giảm mức độ gắn kết cơng việc nếu có những sự kiện bất lợi xảy ra với họ.

Phần cuối của khảo sát đánh giá sự gắn kết tổ chức thông qua ba câu hỏi với các câu trả lời cũng có 5 mức độ. Kết quả sơ bộ từ khảo sát như sau:

34.8

43.5

21.7 Không đồng ý

Trung lập Đồng ý

Bảng 2.11: Tổng hợp các câu khảo sát về Sự gắn kết tổ chức

Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Là một thành viên của tổ chức này anh/chị thấy

thật thú vị và bị cuốn hút vào công việc

2 4 2.87

Anh/chị thật sự không để ý đến những việc đang diễn ra tại tổ chức

2 4 2.52

Anh/chị thực sự cảm thấy gắn kết cao với tổ chức 2 4 2.65

Các câu trả lời thu được từ khảo sát có giá trị thấp hơn giá trị trung bình, điều này thể hiện mức độ gắn kết tổ chức không cao. Cụ thể, khi được hỏi là một thành viên tổ chức anh/chị thấy thật thú vị và bị cuốn hút vào cơng việc thì 5 người khơng đồng ý (21,7%), 16 người trung lập (69,6%) và 2 người đồng ý (8,7%). Để đánh giá những nhân viên này có để ý đến những việc diễn ra tại tổ chức không? Khảo sát thu về được kết quả là có 13 người (56,5%) khơng đồng ý, 8 người (34,8%) trung lập và chỉ có 2 người (8,7%) đồng ý không để ý đến những việc đang diễn ra tại tổ chức, vì vậy, các nhân viên tín dụng vẫn thể hiện để ý đến tổ chức nơi đang công tác. Giá trị câu trả lời thấp hơn giá trị trung bình khá nhiều 2,65/3,00 khi các nhân viên được hỏi có thực sự cảm thấy gắn kết cao với ngân hàng.

Câu trả lời nhận được nhiều từ khảo sát với câu hỏi trên là không đồng ý, 12 người (52,2%), tiếp theo là 7 người (30,4%), và có 4 người (17,4%) đồng ý mình có gắn kết cao với tổ chức. Như vậy, mức độ gắn kết tổ chức của nhân viên tín dụng tại ngân hàng khơng cao.

Hình 2.15: Biểu đồ thể hiện kết quả đánh giá câu hỏi anh/chị thực sự cảm thấy gắn kết cao với tổ chức

52.2 30.4 17.4 Không đồng ý Trung lập Đồng ý

Như vậy, có thể thấy, thơng qua đánh giá sự gắn kết công việc và gắn kết tổ chức, đây là hai yếu tố trong bài dùng để hình thành sự gắn kết nhân viên, thì cả hai yếu tố này đều khơng có mức độ gắn kết cao nên sự gắn kết nhân viên tại Vietinbank Chi nhánh 2 TPHCM khơng cao và cần cải thiện tình trạng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự gắn kết nhân viên của nhân viên tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 2 thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)