CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG DANH MỤC CHO VAY
3.2 Thực trạng danh mục cho vay tại các Ngân hàng TMCP ViệtNam
3.2.1 Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế
Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước ban hành chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng, trong đó tiêu chí phân loại dư nợ theo ngành căn cứ vào hệ thống ngành kinh tế (theo quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007). Trong văn bản này, danh mục ngành kinh tế được Tổng cục thống kê phân chia thành 21 mã ngành cấp 1.
Tình hình cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam được trình bày tại phụ lục 1,2,3. Nhìn chung, hầu hết các ngân hàng cho vay mở rộng đối với tất cả các ngành nghề. Điều này cho thấy các ngân hàng có một danh mục cho vay đa dạng nhiều lĩnh vực, ngành nghề, khơng có sự chun mơn hóa tập trung cho vay tại một lĩnh vực hay một ngành. Dư nợ cho vay ở các
ngành nghề tăng trưởng đều qua các năm. Nguyên nhân là do sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới đã tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển hoạt động cho vay của mình theo nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, cơ cấu danh mục cho vay tại tất cả các ngân hàng vẫn chỉ đa dạng cho vay tại vài ngành, sự đa dạng hóa danh mục vẫn còn bị giới hạn. Những ngành mà các ngân hàng TMCP thường tập trung cho vay chủ yếu là nhóm ngành thương mại, sản xuất và gia cơng chế biến, dịch vụ cá nhân cộng đồng. Cơ cấu danh mục này tương đối phù hợp với cơ cấu kinh tế vĩ mô: tập trung phát triển công nghiệp, thương mại và giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp. Hiện nay, đa phần các ngân hàng đều chú ý tăng trưởng dư nợ cho vay vào lĩnh vực dịch vụ cá nhân cộng đồng, nó ln chiếm phân nửa trong tổng dư nợ cho vay. Các cá nhân trong cộng đồng là lượng khách hàng tiềm năng nên các ngân hàng đều muốn hướng tới thị phần cho vay cá nhân, có nhiều ngân hàng tập trung nguồn vốn để phát triển hình thức cho vay này. Cụ thể, bảng 3.2,3.3,3.4 là bảng số liệu tỷ trọng dư nợ cho vay của 3 ngành thương mại, sản xuất và gia công chế biến, dịch vụ các nhân cộng đồng của nhóm các ngân hàng.
Bảng 3.2: Tỷ trọng dư nợ cho vay 3 ngành thương mại, sản xuất và gia cơng, dịch vụ cá nhân của nhóm các ngân hàng có quy mơ lớn ĐVT: % Ngân hàng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 CTG 54.78% 66.73% 64.10% 68.32% 68.12% 66.17% 74.41% 71.75% 76.71% 78.31% 76.67% VCB 73.71% 65.23% 66.13% 72.30% 73.35% 75.87% 72.45% 73.25% 72.10% 76.52% 75.38% BIDV 0.00% 0.00% 59.37% 56.19% 58.24% 57.05% 56.31% 69.20% 57.29% 56.12% 52.43% STB 0.00% 0.00% 68.36% 68.25% 65.00% 61.22% 55.54% 59.94% 48.16% 39.03% 35.58% MBB 0.00% 0.00% 0.00% 72.61% 66.77% 65.22% 70.98% 66.36% 68.78% 68.15% 70.86% TECHCOMBA NK 0.00% 0.00% 40.03% 0.00% 0.00% 38.41% 16.49% 0.00% 84.64% 69.79% 67.04% EIB 0.00% 0.00% 72.93% 80.32% 66.36% 61.08% 80.02% 75.07% 75.63% 75.66% 75.15% SCB 0.00% 0.00% 81.41% 76.99% 75.46% 70.71% 63.12% 0.00% 13.03% 15.04% 36.10% ACB 88.70% 82.42% 91.66% 89.36% 87.27% 86.66% 85.63% 84.95% 87.69% 87.05% 87.28% SHB 0.00% 0.00% 0.00% 41.45% 29.75% 26.26% 39.15% 49.94% 43.65% 41.97% 37.01% Nguồn: Tác giả tự tính
Bảng 3.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay 3 ngành thương mại, sản xuất và gia cơng, dịch vụ cá nhân của nhóm các ngân hàng có
quy mơ trung bình
ĐVT: % Ngân hàng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 MSB 0.00% 0.00% 47.84% 50.28% 0.00% 0.00% 51.05% 51.26% 41.21% 32.05% 0.00% HDBANK 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 66.87% 64.77% 16.92% 17.97% 13.08% 59.11% 48.50% ĐÔNG Á 0.00% 0.00% 80.24% 78.77% 66.53% 69.76% 67.91% 60.54% 57.11% 37.74% 0.00% ABBANK 0.00% 47.16% 61.89% 90.19% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 39.03% 29.68% 28.78% Nguồn: Tác giả tự tính
Bảng 3.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay 3 ngành thương mại, sản xuất và gia công, dịch vụ cá nhân của nhóm các ngân hàng có quy mơ nhỏ ĐVT: % Nguồn: Tác giả tự tính Ngân hàng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 OCEAN 0.00% 0.00% 0.00% 22.29% 12.23% 21.89% 18.04% 41.39% 34.02% 27.88% 0.00% PNB 0.00% 0.00% 0.00% 30.95% 66.19% 56.54% 66.01% 74.49% 72.66% 69.31% 0.00% MDB 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 57.70% 74.18% 26.07% 16.93% 26.77% 25.79% 17.30% OCB 0.00% 0.00% 82.09% 72.40% 69.10% 28.69% 60.98% 56.15% 0.00% 0.00% 0.00% VIETA 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 20.76% 34.31% 35.62% 0.00% 13.91% 21.88% 0.00% MHB 0.00% 0.00% 35.30% 53.38% 56.35% 57.04% 53.75% 54.26% 59.24% 21.00% 0.00% KIENLONG 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 65.07% 73.73% 53.85% 51.74% 58.57% 59.17% 62.88% PGBANK 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 31.00% 0.00% 55.12% 54.19% 61.07% 55.85% NAM Á 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 61.60% 62.30% 31.42% 26.25% 28.98% VIETCAPITAL 0.00% 0.00% 0.00% 89.53% 82.14% 0.00% 31.07% 33.76% 0.00% 0.00% 0.00% SGBANK 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 35.65% 55.84% 0.00% 0.00% 36.80% 32.51% 30.81% BAOVIET 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 58.89% 48.30% 24.57% 36.80% 0.00% 0.00%
Phân tích cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn ta thấy hầu hết ở tất cả các ngân hàng TMCP bất kể quy mô lớn hay nhỏ thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn đều chiếm một tỷ trọng cao trong tổng dư nợ khoảng 50%- 70% trên tổng dư nợ. Về mức độ rủi ro, rõ ràng các khoản vay trung và dài hạn có rủi ro cao hơn so với các khoản vay ngắn hạn do những biến động trên thị trường trong khoảng thời gian dài hơn. Còn đối với các khoản vay trung và dài hạn, tính thanh khoản sẽ kém hơn so với khoản cho vay ngắn hạn. Đồng thời mức lãi suất theo lý thuyết cũng sẽ cao hơn ngắn hạn do độ nhạy cảm lãi suất kém hơn. Vì thế các ngân hàng thích cho vay ngắn hạn hơn. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay thì các ngân hàng bắt đầu có xu hưởng chuyển dịch giảm dần cho vay ngắn hạn chuyển sang gia tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn. Đây là một tín hiệu đáng mừng, các ngân hàng đã bắt đầu biết phân bổ nguồn vốn cho vay của , chú trọng hơn đến việc cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do khoản vay cho các dự án đầu tư hay sản xuất thường có thời hạn dài. Bên cạnh đó, cũng có tình trạng nhiều ngân hàng tìm cách giãn nợ, đảo nợ, dịch chuyển nợ ngắn hạn sang nợ trung và dài hạn nhằm kéo dài thời hạn thanh tốn do chủ nợ khơng thể trả đúng hạn, nhờ vậy tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng giảm đáng kể.
Một điểm đáng lưu ý, nếu như các ngân hàng quá chú trọng đến các khoản nợ dài hạn thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản do các khoản nợ chưa đến hạn thu hồi trong khi tiền huy động từ dân cư cũng chủ yếu là huy động với kỳ hạn ngắn. Vì thế, các ngân hàng cần có một chiến lược tốt trong việc phân bổ nguồn vốn cho vay một cách hợp lý giữa ba kỳ hạn để hạn chế được rủi ro mà đạt được lợi nhuận như mong đợi.
Về tốc độ tăng trưởng các loại cho vay theo kỳ hạn trong năm 2007 tăng cao do tăng cường cho vay để đảm bảo tỷ lệ dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 3%. Bên cạnh, gia tăng cho vay đầu tư bất động sản đã làm tăng dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn. Tốc độ tăng trưởng năm 2008 gắn liền với ba yếu tố tác động là các ngân hàng TMCP chủ động cơ cấu lại dư nợ tín dụng để
tăng trưởng tín dụng và nền kinh tế gặp khó khăn, nhu cầu vay giảm, đặc biệt là các lĩnh vực đầu tư bất động sản, kinh doanh chứng khoán, làm tốc độ tăng trưởng các loại cho vay chậm lại so với năm 2007.
Năm 2009, tốc độ tăng các cho vay theo kỳ hạn tăng cao do các yếu tố thúc đẩy từ những chuyển biến tích cực từ nền kinh tế, hiệu ứng của gói kích cầu thơng qua chương trình hỗ trợ lãi suất (4%/năm) của Chính phủ và NHNN duy trì các mức lãi suất ở mức thấp, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay nhiều hơn. Tốc độ tăng trưởng các loại cho vay trung hạn, dài hạn cao hơn cho vay ngắn hạn trong năm 2010, do tiếp tục cho vay thực hiện các dự án đầu tư theo chương trình kích cầu của Chính phủ và mở rộng cho vay thực hiện các dự án đầu tư theo các chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Trong năm 2011, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tiếp tục hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất và do tác động của lãi suất tăng cao, nợ xấu tăng cao, làm cho tốc độ tăng trưởng các loại cho vay chậm lại. Đến năm 2012, NHNN đã từng bước nới lỏng hoạt động cho vay phù hợp với diễn biến hoạt động ngân hàng và khả năng tăng trưởng tín dụng của các TCTD, NHNN điều tiết giảm lãi suất cho vay, hướng dẫn các TCTD mở rộng hoạt động cho vay thêm một số lĩnh vực, tạo điều kiện cho các loại cho vay tăng trưởng trong năm này.
3.2.3 Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng
Tính đa dạng hóa trên danh mục khơng chỉ biểu hiện ở ngành nghề, thời hạn, nhóm nợ mà cịn theo tiêu chí đối tượng khách hàng/tính chất sở hữu. Nhận thấy hầu hết các ngân hàng TMCP chú trọng cho vay đối với cá nhân và các công ty cổ phần, công ty TNHH và tư nhân. Tỷ trọng vốn cho các loại chủ thể này hầu hết chiếm từ 80 - trên 90% tổng dư nợ, trong khi tỷ trọng cho vay doanh nghiệp SHNN rất thấp (chẳng hạn như ở ACB; SACOMBANK, EXIMBANK tỷ lệ cho vay doanh nghiệp SHNN có xu hướng giảm dần và không quá 5% tổng dư nợ vào thời điểm cuối năm 2010). Tuy nhiên đánh giá chung cơ cấu danh mục theo đối tượng khách
và xu hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần tại Việt Nam.
Ngoài các tiêu thức chủ yếu như theo ngành, theo lĩnh vực đầu tư, theo thời hạn, theo đối tượng khách hàng… đã phân tích trên đây, cịn một số tiêu thức mà ngân hàng TMCP có thể sử dụng để phân loại danh mục cho vay của mình như phân loại theo khu vực địa lý, loại tiền tệ, hình thức cho vay … Tuy nhiên các tiêu thức này khơng bắt buộc (như tiêu chí theo ngành, theo thời hạn) vì vậy nhiều ngân hàng TMCP khơng cơng bố danh mục cho vay theo các tiêu chí này.
Tóm lại qua phân tích thực trạng danh mục cho vay của một số ngân hàng TMCP trong giai đoạn từ 2004 – 2014, nhận thấy:
- Mức độ đa dạng hóa trên danh mục cho vay của hầu hết các ngân hàng nhìn chung không cao. Dù xét theo tiêu chí ngành kinh tế, lĩnh vực đầu tư, đối tượng khách hàng, hay thời hạn cho vay… thông thường danh mục cho vay của các ngân hàng TMCP chỉ tập trung vào một hoặc hai loại cho vay nhất định (nhiều nhất là 4 loại như trong danh mục cho vay theo ngành kinh tế). Về mức độ tập trung, loại cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trên danh mục có thể lên tới trên 60% giá trị dư nợ toàn danh mục, đồng thời gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu của ngân hàng (cao nhất là 4 lần trong danh mục theo ngành).
- Danh mục cho vay của các ngân hàng TMCP có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tập trung khá lớn. Những rủi ro này sẽ trở thành tổn thất tài chính nghiêm trọng cho các ngân hàng một khi nền kinh tế biến chuyển bất lợi. Điều này đã được minh chứng thông qua kết quả hoạt động thực tế của ngân hàng Việt Nam những năm kế tiếp.
3.3 Lợi nhuận của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam
- Cơ cấu thu nhập chưa đa dạng, chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động cho vay Cơ cấu đóng góp vào thu nhập hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam vẫn chủ yếu từ nghiệp vụ ngân hàng truyền thống: huy động vốn và cho vay, và mảng này thể hiện ở thu nhập ròng từ lãi vay đã đóng góp từ 70% đến 90% trong tổng thu nhập hoạt động của một ngân hàng, tùy vào chiến lược của ngân hàng đó. Tỷ trọng thu nhập rịng từ lãi vay và không phải từ lãi vay ở các ngân hàng hoạt động tại các
lãi vay có thể chiếm tỷ lệ trội hơn (ví dụ: 60%:40%), do các thị trường này đã phát triển, nhu cầu về các dịch vụ tài chính đa dạng, khơng cịn sơ khai, chỉ dừng lại ở việc cho vay, huy động vốn như thị trường tài chính Việt Nam. Ở các thị trường tài chính phát triển này, các nghiệp vụ ngân hàng rất phong phú, bao gồm các nghiệp vụ nâng cao như nghiệp vụ quản lý tài sản, ngân hàng đầu tư, dịch vụ thẻ các loại v.v… Do đặc thù thị trường ngân hàng Việt Nam, chúng ta chỉ chú trọng đến thu nhập rịng từ lãi vay đóng góp vào cơ cấu thu nhập hoạt động của một ngân hàng ở mảng này, tình hình tăng trưởng của nó.
Bảng thu nhập hoạt động từ lãi và thu nhập hoạt động ngoài lãi được thể hiện tại phụ lục 5
Bảng 3.5: Thu nhập từ hoạt động cho vay theo tỷ trọng ĐVT: % 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ABB 89.97% 62.66% 76.95% 80.41% 82.28% 82.28% 89.93% 101.87% 95.34% 78.84% 88.11% ACB 49.72% 126.93% 112.74% 43.40% 64.35% 56.75% 75.85% 86.41% 117.76% 77.64% 78.69% BAOVIET 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 99.02% 80.76% 84.09% 92.49% 0.00% 0.00% BIDV 81.06% 84.56% 58.24% 69.47% 88.05% 68.69% 80.01% 81.99% 79.19% 72.62% 76.89% CTG 163.20% 86.30% 77.55% 80.56% 82.69% 81.99% 81.58% 89.60% 83.87% 83.90% 83.59% DONGA 180.93% 93.97% 93.59% 60.14% 59.62% 66.53% 71.21% 86.64% 89.62% 87.87% 68.41% HDBANK 169.03% 154.08% 84.10% 76.61% 53.26% 47.64% 73.52% 104.98% 55.84% 19.95% 56.20% EIB 65.39% 60.35% 59.58% 67.34% 69.75% 76.66% 78.56% 85.03% 90.98% 84.22% 92.10% KIENLONG 0.00% 90.61% 73.71% 92.23% 92.37% 95.50% 105.25% 95.86% 97.27% 97.27% 99.03% LIENVIET 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 73.54% 95.50% 105.25% 97.94% 106.17% 106.16% 108.42% MBB 81.73% 79.97% 76.60% 74.39% 102.73% 69.27% 86.08% 101.46% 84.50% 79.95% 78.73% MDB 0.00% 185.55% 100.75% 99.63% 106.93% 96.15% 98.80% 102.70% 101.86% 108.95% 113.75%
Nguồn: BCTC của các ngân hàng MSB 0.00% 100.00% 100.00% 81.16% 90.46% 76.32% 74.41% 64.56% 76.73% 66.81% 50.21% NAMA 155.41% 100.00% 84.14% 76.50% 70.01% 92.07% 65.65% 80.62% 70.24% 59.31% 87.04% OCB 155.41% 100.00% 84.14% 76.50% 70.01% 92.07% 65.65% 80.62% 70.24% 59.31% 87.04% OCEAN 0.00% 0.00% 100.00% 40.96% 40.96% 82.48% 103.53% 102.94% 110.05% 96.51% 0.00% PGBANK 0.00% 100.00% 0.00% 86.61% 66.07% 68.15% 77.79% 93.72% 84.64% 76.53% 87.44% PNB 77.87% 82.45% 61.21% 61.21% 50.99% 54.24% 29.24% 14.53% -21.87% 23.33% 0.00% SAIGONBANK 68.04% 82.89% 90.51% 88.45% 72.96% 87.66% 47.28% 91.18% 91.91% 89.66% 85.12% SCB 391.03% 221.65% 84.16% 64.10% 82.93% 78.08% 30.39% 0.00% 96.53% 77.58% 64.98% SHB 0.00% 0.00% 89.50% 34.10% 33.66% 74.82% 81.83% 85.15% 63.81% 88.85% 83.69% STB 93.26% 72.92% 64.03% 47.18% 46.73% 56.22% 76.95% 86.49% 94.80% 87.19% 79.58% TECHCOMBANK 96.42% 95.10% 89.08% 89.50% 60.93% 63.80% 67.48% 79.53% 88.79% 76.77% 81.23% VCB 66.69% 77.25% 73.55% 71.14% 67.26% 69.98% 71.07% 83.53% 72.55% 69.53% 68.04% VIETA 141.09% 85.32% 58.59% 56.22% 69.90% 63.48% 72.74% 75.84% 59.07% 103.86% 94.91% VIETCAPITAL 0.00% 182.53% 38.53% 44.56% 158.49% 82.80% 94.31% 72.93% 70.30% 80.22% 70.48% VPBANK 0.00% 88.45% 99.69% 70.64% 93.17% 83.98% 82.30% 81.31% 94.69% 80.23% 84.37%
Hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng nhìn chung có xu hướng giảm sút qua các năm
Qui mô ngành tăng lên, đi kèm với mức lợi suất ROE toàn ngành cũng được duy trì ở mức rất cao, trung bình ngành ở mức trên 10%, trong cả điều kiện xấu của nền kinh tế, và suy thoái của ngành theo nền kinh tế, và nếu xét theo trung bình một chu kỳ kể từ năm 2008 - 2014 thì ROE trung bình ngành Ngân hàng ở mức 15,42%, như số liệu ở bảng sau
Bảng 3.6: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE
ĐVT: % 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ABB 0.00% 8.75% 8.44% 8.82% 1.54% 7.38% 10.85% 6.55% 8.30% 2.64% 2.04% ACB 33.39% 30.09% 34.43% 44.49% 31.53% 24.63% 21.74% 27.49% 7.64% 6.38% 6.58% BAOVIET 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 4.04% 8.25% 6.96% 3.78% 0.00% 0.00% BIDV 10.44% 8.81% 15.20% 15.90% 15.77% 18.12% 17.97% 13.16% 12.90% 15.27% 13.84% CTG 6.50% 8.54% 11.33% 14.12% 15.70% 13.48% 22.21% 26.83% 19.87% 13.25% 10.50% DONGA 15.04% 16.20% 13.62% 13.99% 15.98% 15.23% 13.71% 16.86% 0.00% 5.47% 9.69% EIB 0.00% 3.09% 18.58% 11.25% 7.43% 8.65% 13.51% 20.39% 13.32% 4.32% 0.39% HDBANK 13.05% 12.69% 12.66% 16.75% 4.97% 11.20% 12.97% 14.44% 7.30% 3.11% 5.71%