Nghiên cứu xây dựng qui trình chiết hỗn hợp các HCBVTV từ mẫu n−ớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện một số chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong các mẫu môi trường trên các thiết bị phân tích tại phòng thí nghiệm (Trang 120)

- Hoà tan trong HCl 4 ml KI 20%, 16 ml HCl

c. Ph−ơng pháp sắc kí khí (GC).

5.4.2. Nghiên cứu xây dựng qui trình chiết hỗn hợp các HCBVTV từ mẫu n−ớc.

n−ớc.

Hiện nay có rất nhiều ph−ơng pháp chiết các HCBVTV từ mẫu n−ớc, những ph−ơng pháp truyền thống nh− chiết lỏng-lỏng với sự trợ giúp của các

thiết bị đã đ−ợc ứng dụng từ lâu và đến nay cũng vẫn còn đ−ợc sử dụng. Sự phát triển của ph−ơng pháp chiết pha rắn trong những năm gần đây có rất nhiều ứng dụng, đặc biệt trong lĩnh vực phân tích các HCBVTV. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về sử dụng pha rắn để chiết các loại HCBVTV từ các loại mẫu khác nhau, cũng nh− dùng các loại pha rắn khác nhau để chiết các HCBVTV từ mẫu n−ớc. Tuy vậy, với thực tế hiện nay của chúng ta, việc nghiên cứu một ph−ơng pháp phân lập một số HCBVTV có nguy cơ gây ngộ độc hàng loạt là một nhu cầu bức thiết, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm đáp ứng yêu cầu trong thực tế phân tích tại các phòng thí nghiệm hóa pháp hoặc phân tích môi tr−ờng. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng cột C18 làm công cụ để chiết vi l−ợng các HCBVTV từ các mẫu n−ớc nghiên cứu.

a. Nghiên cứu hệ dung môi rửa giải.

Các HCBVTV đ−ợc nghiên cứu chủ yếu là các HCBVTV loại bazơ trung tính, có cấu trúc rất khác nhau, độ phân cực cũng có sự khác nhau rất nhiều. Cột C18 bản chất là cột ít phân cực do vậy sự rửa giải các chất hấp phụ trên cột cần phải sử dụng dung môi nào hoặc hệ dung môi nào là một việc rất khó lựa chọn. Việc chọn đúng dung môi rửa giải ảnh h−ởng rất nhiều đến quá trình phân tích. Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành khảo sát tìm ra hệ dung môi tối −u dùng để rửa giải hỗn hợp các HCBVTV trên cột C18 bằng một số dung môi hay đ−ợc sử dụng trong pha đảo là methanol, aceton, n-hexan, và một số hỗn hợp dung môi thích hợp. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng sau.

Bảng 49: Kết quả khảo sát hiệu suất thu hồi của các hệ dung môi rửa giải trên cột chiết C18.(%).

STT Tên chất Methanol Aceton n-hexan S1 S2

1 Methamidophos 43,27 75,68 47,23 76,25 81,28 2 Methyl parathion 64,52 86,73 63,72 87,59 93,42 3 Diazinon 73,16 92,67 81,27 89,72 92,78 4 Dimethoat 37,67 67,32 39,38 63,41 72,46 5 Fenitrothion 69,72 75,69 76,52 85,34 94,82 6 Isoprothiolan 78,37 56,37 86,23 83,42 89,63 7 Fenobucarb 55,13 67,54 83,47 85,49 87,18 8 Lindan 67,83 85,13 72,18 86,27 88,37

9 Endosulfan 76,56 79,45 86,42 88,72 94,12

10 Atrazin 63,87 86,92 61,49 71,23 77,56

Ghi chú: S1: n-hexan:aceton (4:1) S2: n-hexan:aceton (1:1)

Từ kết quả trên chúng tôi đã chọn hỗn hợp dung môi n-hexan:aceton tỷ lệ 1:1 làm hệ dung môi để rửa giải hỗn hợp các HCBVTV nghiên cứu khỏi cột C18 vì chúng cho hiệu suất thu hồi của đa số các HCBVTV dùng trong nghiên cứu là cao nhất so với các hệ dung môi khác trong cùng điều kiện.

b. Nghiên cứu l−ợng dung môi rửa giải.

Để có thể dùng l−ợng dung môi vừa đủ để có thể rửa giải hỗn hợp các chất ra khỏi cột là rất quan trọng vì dùng thiếu sẽ không rửa hết còn nếu thừa dung môi gây lãng phí, tốn thời gian và phức tạp thêm trong quá trình phân tích. Chúng tôi khảo sát l−ợng dung môi thích hợp để rửa giải thu đ−ợc kết quả trong bảng sau.

Bảng 50: Kết quả khảo sát hiệu suất thu hồi phụ thuộc vào l−ợng dung môi dùng để rửa giải.(%) n-hexan:aceton (1:1) STT Tên chất Methanol 1 ml 4 ml 4ml 4ml 4ml Hiệu suất 1 Methamidophos 6,43 26,45 28,53 17,92 - 79,33 2 Methyl parathion 13,24 33,09 36,46 9,77 - 92,56 3 Diazinon 15,47 38,17 36,17 8,17 - 93,21 4 Dimethoat 3,68 23,75 25,64 12,65 - 65,72 5 Fenitrothion 11,73 37,02 36,29 7,04 - 92,08 6 Isoprothiolan 17,59 36,39 29,43 5,05 - 88,46 7 Fenobucarb 10,82 34,15 31,08 8,15 - 84,20 8 Lindan 13,46 35,86 27,91 8,92 - 86,15 9 Endosulfan 15,85 34,41 29,73 11,07 - 91,06 10 Atrazin 11,09 29,74 23,77 10,34 - 74,94

Từ kết quả trên chúng ta nhận thấy nên sử dụng l−ợng dung môi khoảng 15 ml hỗn hợp dung môi n-hexan:aceton với tỷ lệ1:1và 1 ml methanol dùng để rửa giải các HCBVTV khỏi cột là phù hợp.

L−ợng mẫu rất có thể ảnh h−ởng đến khả năng hấp phụ của cột đối với hỗn hợp các HCBVTV, có thể l−ợng mẫu lớn tạo điều kiện cho hấp thu và làm giàu mẫu nh−ng rất có thể trong quá trình đó do tốc độ dòng và một thể tích lớn mẫu đã tác động đến sự hấp phụ đó. Do vậy, một vấn đề l−ợng mẫu bao nhiêu là phù hợp đủ để làm giàu và không ảnh h−ởng đến quá trình phân tích. Chính vì những vấn đề trên chúng tôi tiến hành khảo sát sự ảnh h−ởng của thể tích mẫu lên hiệu suất thu hồi của cột. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng sau.

Bảng 51: Kết quả khảo sát hiệu suất thu hồi phụ thuộc vào l−ợng mẫu.(%)

STT Tên chất 0,25 l 0,5 l 1l 2 l 1 Methamidophos 83,46 83,23 82,15 77,55 2 Methyl parathion 92,57 92,16 90,47 88,01 3 Diazinon 93,02 92,78 90,79 87,54 4 Dimethoat 74,39 74,21 72,84 68,23 5 Fenitrothion 91,53 91,43 88,63 86,40 6 Isoprothiolan 87,16 87,42 85,49 81,79 7 Fenobucarb 88,25 87,51 85,64 81,21 8 Lindan 86,12 86,54 84,14 81,72 9 Endosulfan 92,30 91,69 89,87 86,46 10 Atrazin 77,56 77,45 75,01 72,15

Từ kết quả trình bày tại bảng trên, có thể thấy rằng đối với các HCBVTV trong nghiên cứu này thì ta thấy nên thu l−ợng mẫu trong khoảng từ 300-500 ml, khi nồng độ các HCBVTV có trong mẫu thấp thì có thể lấy tới 1 l để làm giàu vì chúng ta thấy sự rửa trôi các HCBVTV có độ phân cực cao ở các mẫu lớn cũng không nhiều.

e. Xây dựng qui trình phân tíchxác định các HCBVTV trong mẫu n−ớc.

+ Thu mẫu: mẫu nghiên cứu là các mẫu n−ớc đ−ợc thu ngoài hiện tr−ờng. Mẫu cần đ−ợc thu đúng và đủ: thu đúng đó là thu làm sao tập trung vào các vị trí nghi có hóa chất nhất th−ờng là n−ớc bề mặt; đủ là đủ l−ợng nh−ng chú í không trộn đều những mẫu thu tập trung với những mẫu khác để cho đủ l−ợng, mỗi mẫu khoảng 500 ml. Mẫu thu cần đ−ợc bảo quản trong những bao bì chuyên dụng, hoặc chai thủy tinh đậy kín, để chỗ mát, tránh ánh sáng. Cần chuyển tới các phòng thí nghiệm có chức năng phân tích chất độc càng nhanh càng tốt.

+. Chiết xuất: Mẫu đ−ợc chiết xuất, làm giàu bằng ph−ơng pháp chiết pha rắn với việc sử dụng cột chiết C18.

+ Rửa giải các HCBVTV: sau khi chiết và làm giàu các HCBVTV trên cột C18, các HCBVTV đ−ợc rửa khỏi cột bằng 1 ml methanol, 15 ml hỗn hợp dung môi n-hexan:aceton với tỷ lệ 1:1.

Cột chiết C18 Mẫu n−ớc (0,5l) 0,1 g Na2SO3 Các HCBVTV Cô cạn bằng cất áp suất giảm và dòng khí nitơ nhẹ Hoạt hóa cột: - 15 ml aceton:methanol(4:1) - 5 ml methanol - 30 ml n−ớc cất đã đ−ợc axit hóa pH~4. - 5 ml n−ớc cất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện một số chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong các mẫu môi trường trên các thiết bị phân tích tại phòng thí nghiệm (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)