- Cô cạn d−ới áp suất giảm Hòa tan trong 100 à l nhexan
c. Một số ph−ơng pháp hay dùng trong phân tích định l−ợng xyanua trong n−ớ
4.1.1. Vài nét sơ l−ợc về asen.
Asen (As) là một nguyên tố bán kim loại, có tính chất hóa học gần giống với tính chất của các chất á kim, nó có thể tồn tại ở một số hóa trị khác nhau nh−ng hóa trị 3 vẫn là hóa trị đặc tr−ng của asen. Nó có thể tồn tại ở nhiều dạng hợp chất vô cơ và hữu cơ. Trong tự nhiên, nó phân bố rộng rãi và th−ờng đ−ợc tìm thấy trong hỗn hợp của các quặng sunfua nh− asenopyrit. Do có tính chất hóa học giống phốt pho nên ng−ời ta cũng tìm thấy asen trong khoáng vật của nguyên tố này. Trong n−ớc th−ờng tồn tại chủ yếu d−ới dạng asenit, asenat, monomethylasonic axit hay dimethylasinic axit nh−ng có hàm l−ợng rất thấp, chủ yếu asen bị thủy phân lắng xuống bùn. Hàm l−ợng asen trung bình trong n−ớc chỉ khoảng 10 àg/l, tuy nhiên có thể cao hơn do ảnh h−ởng của chất thải công nghiệp, chất diệt cỏ... Nồng độ asen trong môi tr−ờng tự nhiên nh− sau:
Bảng 28: Nồng độ của asen trong môi tr−ờng tự nhiên [90].
Vị trí Nồng độ Vỏ trái đất 1,5 ppb N−ớc biển 1,5 ppb N−ớc tự nhiên - Bình th−ờng - Ô nhiễm 1-10 ppb 10-1000 ppb Đất - Bình th−ờng - Ô nhiễm 1-10 ppb 10-200ppm Không khí vết Cơ thể ng−ời - Trung bình - Tóc 250 ppb 1000 ppb
Ngày nay các hợp chất của asen hữu cơ (cơ asen) chủ yếu đ−ợc ứng dụng trong sản xuất thuốc trừ sâu, bảo vệ gỗ. Việc sử dụng asen kim loại ngày càng tăng trong công nghiệp sản xuất các chất bán dẫn GaAs (loại vật liệu thay thế
silicon trong các thiết bị điện tử), có thể gây ô nhiễm bởi khí AsH3 - đây là một loại khí rất độc. Ng−ời ta cho rằng tốc độ ô nhiễm asen trong môi tr−ờng gây nên bởi các hoạt động của con ng−ời lớn gấp 3 lần tốc độ ô nhiễm gây ra bởi các hiện t−ợng thiên nhiên nh− núi lửa, động đất... Nguồn ô nhiễm asen do con ng−ời gây nên chủ yếu từ việc sử dụng phân bón trong nông nghiệp nh− phân phốt phát [28,79].
Asen cũng nh− một số kim loại độc khác xuất hiện là do từ nguồn quặng không sạch. Các hợp chất As2O3 và sunfua của asen là các hợp chất dễ bây hơi và nó đ−ợc thải vào khí quyển do việc đốt nhiên liệu (đặc biệt là than đá) và việc tinh luyện các quặng sunfua. Hầu hết asen đ−ợc sử dụng trong công nghiệp là các sản phẩm phụ của quá trình khai thác, tinh luyện chì và đồng. Sự ô nhiễm asen trong bụi không khí ở các vùng công nghiệp có chứa l−ợng asen cao hơn hàng nghìn lần so với giá trị trung bình của vỏ trái đất và cùng với nguồn ô nhiễm từ nông nghiệp dẫn đến sự ô nhiễm trầm trọng đất đai [90].
Asen đ−ợc coi nh− là một nguyên tố có độc tính cao, khi tác động vào cơ thể nó có một số tác động chính sau: làm đông keo protein, tạo phức với các coenzym, và phá hủy quá trình photphoryl hóa. Trong các trạng thái tồn tại của asen thì asen có hóa trị 3 là dạng độc nhất, nó có khả năng kết hợp với nhóm - SH và ức chế sự hoạt động của một số enzym, đặc biệt là các enzym sản sinh năng l−ợng của tế bào trong chu trình axit citric. Nó có thể gây rối loạn một số quá trình sinh hóa nh− quá trình hình thành ATP. Asen còn là tác nhân gây ung th− cho ng−ời nh− ung th− da, ung th− phổi, phế quản, các xoang... trong đó tỷ lệ mắc ung th− da t−ơng đối cao nhất là đối với các cộng đồng ô nhiễm asen tr−ờng diễn [90].
Bảng 29: Công thức cấu tạo và tên gọi của một số hợp chất asen vô cơ và hữu cơ trong tự nhiên.
HO HO As HO
As (V) ở dạng H2SO4- có tính chất hóa học giống nh− photphat nh−ng nói chung As (V) ít độc hơn As (III). Trong tự nhiên asen có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác bởi một số vi sinh vật. Các dạng methyl asenic dễ bay hơi đặc biệt là trimethyl asenic tồn tại trong khí quyển ở l−ợng vết. Công thức cấu tạo và tên gọi một số hợp chất asen chủ yếu trong tự nhiên đ−ợc trình bày ở bảng ().
Ngộ độc cấp asen có thể xảy ra do uống nhầm thuốc có chứa asen, uống thuốc nhầm liều l−ợng, do dùng các muối của asen làm thuốc trừ sâu, do bị đầu độc hoặc các tr−ờng hợp tự tử. Liều l−ợng th−ờng rất khó xác định do khi bệnh nhân bị ngộ độc thì phần lớn chất độc bị nôn ra ngoài. Tuy nhiên ng−ời ta cho rằng với asen oxit (As2O3) với liều uống khoảng 2mg/kg thể trọng có thể gây chết ng−ời sau 24 giờ. Các liều độc của các asen hữu cơ nh− natri cacodylat, natri metlasinat, atoxyl, salvarsan... th−ờng cao hơn. Vì vậy có thể uống tới 0,60 g natri cacodylat một ngày tức là một l−ợng asen cao hơn gấp 40 lần ở dạng As2O3 mà vẫn không bị ngộ độc [90].
Liều l−ợng ngộ độc asen còn phụ thuộc vào cơ địa của từng ng−ời, nhất là những ng−ời đã dùng các thuốc có asen. Các muối của asen tan nhanh trong n−ớc, hấp thu nhanh qua niêm mạc đ−ờng tiêu hóa và tích lũy ở các tổ chức: gan, lách, thận, phổi, niêm mạc ruột, lông, tóc móng. Khi ngộ độc cấp asen có thể nhận thấy một số biểu hiện nếu nặng sẽ có các triệu chứng điển hình nh− nôn mửa, đau bụng dữ dội, ỉa chảy và ỉa ra máu, phân lổn nhổn hạt trắng dạng cứt cò..., nhẹ hơn sẽ có biểu hiện đau vùng th−ợng vị, ỉa chảy dữ dội, rối loạn ý thức...
Ngộ độc tr−ờng diễn asen th−ờng hay gặp đối với các bệnh nhân dùng thuốc có chứa asen trong thời gian dài, do asen đào thải chậm, tích lũy trong cơ thể. Một nguyên nhân có thể dẫn đến ngộ độc asen do ng−ời dân ăn các loại rau quả, thực phẩm th−ờng xuyên mà d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật v−ợt quá giới hạn cho phép. Có một nguyên nhân hay gặp đối với thợ mỏ làm việc trong các khu mỏ có các quặng của asen hoặc các quặng khác có hàm l−ợng asen cao, những ng−ời làm việc trong các khu công nghiệp luyện kim, luyện quặng, dùng than đá, các ngành công nghiệp có liên quan đến asen và ngay cả các cộng đồng dân c− sống gần các khu công nghiệp này có nguy cơ nhiễm asen tr−ờng
diễn cao. Có một nguyên nhân nữa rất hay gặp là do cộng đồng dân c− dùng các nguồn n−ớc có hàm l−ợng asen v−ợt quá ng−ỡng cho phép trong thời gian dài là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nhiễm độc asen tr−ờng diễn ở một cộng đồng dân c− lớn nh− ở Banglađet hoặc ở một số vùng của Hà Nội vừa qua.
Ngộ độc asen tr−ờng diễn không có các biểu hiện điển hình nh− ngộ độc cấp, hoặc không đe dọa trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân nh−ng làm giảm sút nghiêm trọng đến sức khỏe của ng−ời dân. Có thể có các biểu hiện nh− rối loạn tiêu hóa, gầy, sút cân nhanh, gây tổn th−ơng trên da, thiếu máu đẳng sắc, giảm bạch cầu hạt...
Công tác điều trị trong ngộ độc asen cần hết sức chú ý khi bệnh nhân bị ngộ độc cấp để tránh trụy mạch, trụy hô hấp dẫn đến chết. Tr−ớc tiên cần loại chất độc ra khỏi cơ thể bằng cách gây nôn, rửa dạ dày, tháo, thụt rửa đ−ờng tiêu hóa, dùng các thuốc đặc hiệu nh− dung dịch BAL để tạo phức khóa asen không cho hấp thu hoặc không cho tác dụng trong cơ thể. Đối với bệnh nhân nhiễm độc tr−ờng diễn cần chú ý tới giải pháp tăng khả năng đào thải asen ra khỏi cơ thể, nâng cao thể trạng của cơ thể, chống suy nh−ợc [7].