Mục tiêu của việc xây dựng BSC phục vụ triển khai thực thi chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển khai thực thi chiến lược tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam CN đồng nai (Trang 84 - 86)

2.1.1.4 .Tình hình nhân sự của Vietcombank chi nhánh Đồng Nai

3.2. Mục tiêu của việc xây dựng BSC phục vụ triển khai thực thi chiến lược

tại Vietcombank chi nhánh Đồng Nai :

Từ khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế cổ phần, Chi nhánh đã thực hiện nhiều thay đổi về chế độ lương, thưởng, phúc lợi...đối với nhân viên cũng như việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận trong chi nhánh theo quy chuẩn của hệ thống Vietcombank. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả theo phương pháp truyền thống dựa trên những chỉ số tài chính đã hạn chế tầm nhìn của các cấp quản lý , đơi khi dẫn đến sự đánh giá khơng cơng bằng giữa các bộ phận và giữa các cá nhân. Do vậy, việc xây dựng BSC tại Chi nhánh sẽ hướng đến các mục tiêu:

3.2.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động một cách tồn diện hơn:

Trong thời đại mới, xác định giá trị doanh nghiệp thơng qua mọi hoạt động và hình ảnh mà doanh nghiệp mang lại, đĩ chính là: thương hiệu, mối quan hệ với các khách hàng – tiềm năng, truyền thống; con người ..Nĩ là những tài sản vơ hình mà giá trị của chúng khơng được xác định trên các chỉ số tài chính truyền thống. Xây dựng BSC sẽ khắc phục được những thiếu xĩt trên, bổ sung thêm các giá trị ngồi thước đo tài chính giúp doanh nghiệp xác định rõ quy trình chiến lược và cĩ kế hoạch xây dựng thích đáng cho những thước đo phi tài chính – tài sản vơ hình.

Mục tiêu đầu khi xây dựng BSC là để ứng dụng trong việc triển khai thực thi chiến lược tại Vietcombank chi nhánh Đồng Nai. Cụ thể, BSC giúp Chi nhánh gắn kết các mục tiêu tài chính với các mục tiêu phi tài chính trên mối quan hệ nhân quả thơng qua bốn phương diện: Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ và Đào tạo - phát triển, giúp cho Chi nhánh cĩ một bức tranh tồn cảnh trên mọi lĩnh vực.

3.2.2. Nâng cao sự thỏa mãn cho khách hàng và nhân viên :

Bsc giúp cụ thể hĩa và truyền tải các kế hoạch và mục tiêu kinh doanh đến từng bộ phận, phịng và nhân viên. Mội nhân viên sẽ nhận thức được vai trị và trách nhiệm của mình đối với cơng việc mà mình đảm nhận, sự hiểu biết về sản phẩm và dịch vụ cũng như quy trình nhằm tối đa sự thỏa mãn của khách hàng.

BSc khơng những giúp Ban lãnh đạo Chi nhánh cĩ sự quan tâm đầu tư về con người- lực lượng nịng cốt trong triển khai thực thi chiến lược - như : cơ hội nghề nghiệp, chế độ đãi ngộ, phúc lợi, sự động viên tinh thần, mơi trường làm việc cũng như việc đào tạo kĩ năng cho nhân viên... từ đĩ gia tăng sự thỏa mãn và động lực phấn đầu cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong ngân hàng.

3.2.3. Quản lý hiệu quả các chi phí hoạt động:

Tối thiểu hĩa chi phí nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh là mục tiêu mà Vietcombank chi nhánh Đồng Nai luơn hướng tới. Để đạt được điều đĩ, Ban lãnh đạo Chi nhánh phải quản lý hiệu quả các chi phí hoạt động. Thơng qua Thẻ điểm cân bằng, Ban lãnh đạo chi nhánh sẽ cĩ một bức tranh tổng quan để quyết định việc phân bổ chi phí hoạt động giữa các phịng, bộ phận một cách hợp lý. Từ đĩ, chi phí sẽ được cắt giảm ở những khâu, bộ phận khơng tạo ra giá trị hay giá trị thấp để tập trung chi phí cho những khâu, bộ phận tạo ra giá trị cao hơn.

3.2.4. Kết nối chiến lược của ngân hàng với các hoạt động của nhân viên :

BSC được sử dụng như một phương tiện truyền thơng để chuyển chiến lược đến từng bộ phận, Phịng trong Chi nhánh, giúp từng nhân viên cĩ thể nhận thức rõ hơn về mục tiêu, chiến lược của Chi nhánh mình. Từ đĩ hiểu được vai trị của mình để hoạt động tốt hơn nhằm đạt được hiệu quả mà Chi nhánh đã đề ra.

3.2.5. Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu chiến lược với các quy trình phân bố nguồn lực: lực:

Đây là mục tiêu quan trọng bởi nĩ quyết định sự thành bại của Chi nhánh trong việc thực thi chiến lược. Thơng qua BSC, giúp Ban lãnh đạo cĩ sự phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, phù hợp với mục tiêu và kế hoạch kinh doanh, tránh lãng phí trong việc phân bổ nguồn lực.

3.2.6. Tạo ra một sự thay đổi mạnh mẽ và sự linh hoạt hơn cho ngân hàng :

Năm 2008 đánh dấu một bước chuyển mình mới của tồn hệ thống Vietcombank. Khơng chỉ chính thức chuyển sang cơ chế cổ phần hĩa, Vietcombank cịn chính thức chuyển đổi hồn tồn chiến lược kinh doanh từ ngân hàng bán buơn sang bán lẻ.Trước những áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, Vietcombank cần uyển chuyển hơn trong hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện thị trường và mơi trường kinh doanh mới. BSC khơng chỉ giúp Chi nhánh định hướng đúng chiến lược kinh doanh để đạt được mục tiêu cuối cùng mà cịn giúp tạo ra sự thay đổi linh hoạt cho tồ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thẻ điểm cân bằng trong triển khai thực thi chiến lược tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam CN đồng nai (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)