CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN
5.3 Kiến nghi ̣ đối với Ngân hàng Nhà nước
Hiê ̣p ước basel I ra đời từ năm 1988 nhưng phải 17 năm sau Viê ̣t Nam mới bắt đầu thực hiê ̣n theo Basel I với sự ra đời của hai quyết đi ̣nh quan tro ̣ng là quyết đi ̣nh 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005, quyết đi ̣nh này sau đó đã được thay thế bằng Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 và Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010, tiếp theo đó là sự ra đời của Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014. Các quy đi ̣nh này nhìn chung đang hướng theo tinh thần của basel II, tuy nhiên mức đô ̣ vâ ̣n du ̣ng basel II của các ngân hàng Viê ̣t Nam vẫn còn chưa đầy đủ do thiếu cơ sở ha ̣ tầng kỹ thuâ ̣t và cơ sở dữ liê ̣u. Cu ̣ thể, hê ̣ số an toàn vốn của các NHTM dù đã đa ̣t mức 9%, nhưng các hê ̣ số này được tính toán trên cơ sở các chuẩn mực kế toán Viê ̣t Nam. Nếu tính toàn dựa trên các chuẩn mực kế toàn quốc tế, hê ̣ số này sẽ bi ̣ thiếu hu ̣t. Hơn nữa, các ngân hàng Viê ̣t Nam mới chỉ đo lường rủi ro tín du ̣ng trong phép tính CAR mà chưa lượng hoá những rủi ro quan tro ̣ng khác như rủi ro hoa ̣t đô ̣ng, rủi ro thi ̣ trường do đó chưa tính toán được CAR thực sự. Thêm vào đó, các NHTM Viê ̣t Nam vẫn còn gă ̣p rất nhiều khó khăn trong khâu kỹ thuâ ̣t phức ta ̣p và chi phí cao cho viê ̣c xây dựng các mô hình thống kê lượng hoá các rủi ro trong từng loa ̣i tài sản, đă ̣c biê ̣t là các rủi ro liên quan đến tác nghiê ̣p hàng ngày của ngân hàng và sự biến đô ̣ng khó lường của giá cả hàng hoá trên thi ̣ trường.
Để đảm bảo quản lý mức đô ̣ vốn thực sự hiê ̣u quả xét trên toàn bô ̣ hê ̣ thống ngân hàng thông qua CAR, NHNN cần có các giải pháp toàn diê ̣n đối với vấn đề này. Cu ̣ thể, các giải pháp có thể thực hiê ̣n trong thời gian tới gồm:
Xác đi ̣nh la ̣i mẫu số của công thức theo hướng tích hợp thêm rủi ro thi ̣ trường và rủi ro tác nghiê ̣p theo đúng quy đi ̣nh của Basel II.
Cần trao quyền cho cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đúng như khuyến nghi ̣ trong tru ̣ cô ̣t II của hiê ̣p ước basel II. Đă ̣c biê ̣t, cho phép cơ quan thanh tra, giám sát có chính sách và chế tài cu ̣ thể đối với từng NHTM không đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu.
Thực hiê ̣n nghiên cứu mô hình xác đi ̣nh mức đô ̣ ảnh hưởng đến thi ̣ trường tài chính và nền kinh tế khi mô ̣t NHTM bi ̣ phá sản. Điều này sẽ ta ̣o điều kiê ̣n cho viê ̣c thực hiê ̣n các quyết đi ̣nh của NHNN đối với các NHTM gă ̣p khó khăn về tài chính cũng như không đảm bảo được mức đô ̣ an toàn. Mô hình này cần phân
biê ̣t rõ mức đô ̣ ảnh hưởng của các ngân hàng với quy mô khác nhau tới nền kinh tế và thi ̣ trường tài chính.
Xác đi ̣nh lô ̣ trình áp dụng mức an toàn vốn theo quy chuẩn Basel II và Basel III thông qua viê ̣c: (i) quy đi ̣nh mức đủ vốn tự có thực; (ii) quy đi ̣nh về tấm đê ̣m vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế; (iii) quy đi ̣nh tấm đê ̣m vốn chống rủi ro hê ̣ thống từ sự liên thông của các thi ̣ trường.
Tiếp tu ̣c chỉnh sửa các quy đi ̣nh ngày càng sát với các chuẩn về hê ̣ số an toàn vốn theo hiê ̣p ước Basel. Từng bước nâng các chỉ tiêu theo đúng tiến trình của hiê ̣p ước Basel.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng viê ̣c mở rô ̣ng quy mô ngân hàng làm giảm hê ̣ số an toàn vốn của ngân hàng. Do đó, NHNN nên kiểm soát, giám sát quá trình mở rô ̣ng quy mô của các NHTM.
Để ha ̣n chế rủi cho các NHTM, NHNN cũng nên kiểm soát chă ̣t chẽ quá trình mở rô ̣ng cho vay, sử du ̣ng đòn bẩy của các ngân hàng như quản lý chă ̣t chẽ mức tăng trưởng tín du ̣ng, tỷ lê ̣ đòn bẩy trong mức cho phép của NHNN.
Nâng cao vai trò của Trung tâm thông tin tín du ̣ng của NHNN (CIC) và các tổ chức xếp ha ̣ng tín nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p. Để các NHTMCP Viê ̣t Nam có thêm cơ sở để ra quyết đi ̣nh tín du ̣ng, bên ca ̣nh kết quả phân tích tín du ̣ng và kết quả xếp ha ̣ng tín nhiê ̣m nô ̣i bô ̣, rất cần có thêm thông tin và kết quả xếp ha ̣ng của CIC và các công ty xếp ha ̣ng tín nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p. Mă ̣c dù những đòi hỏi về thông tin của các NHTM vẫn chưa được đáp ứng mô ̣t cách đáng tin câ ̣y, nhanh chóng và ki ̣p thời tuy nhiên CIC đang ngày càng hoàn thiê ̣n và phát triển ma ̣nh mẽ, đóng vai trò quan tro ̣ng trong cung cấp thông tin về khách hàng, thực hiê ̣n phấn tích, xếp loa ̣i tín du ̣ng doanh nghiê ̣p, cung cấp các thông tin cảnh báo…góp phần quan tro ̣ng cho sự phát triển của ngành ngân hàng Viê ̣t Nam vì mu ̣c tiêu an toàn, hiê ̣u quả.