Tăng trưởng GDP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 49)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN

3.3 Thực tra ̣ng các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lê ̣an toàn vốn tại các NHTM cổ

3.3.8 Tăng trưởng GDP

Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2008-2014

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Sau khi đạt mức tăng trưởng GDP cao 8,48% vào năm 2007, tốc đô ̣ tăng trưởng của Viê ̣t Nam có xu hướng giảm dần trong năm 2008 do ảnh hưởng của cuô ̣c khủng hoảng kinh tế thế giới. Đối mặt với những khó khăn và thách thức của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn là một trong số ít quốc gia đạt được mức tăng trưởng kinh tế dương trong năm 2009 phản ánh các biện pháp kích thích tiền tệ và tài khóa đã được duy trì, giú p nền kinh tế Viê ̣t Nam tăng trưởng mạnh so vớ i thị trường tồn cầu. Tuy nhiên, suy thối kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực đến cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế, đồng thời các thiên tai, dịch bệnh trong nước liên tiếp xảy ra… đã làm suy giảm đà tăng trưởng của nền kinh tế.

Sang năm 2011, tăng trưởng kinh tế chậm lại ở mức 5,89%, phù hợp với việc điều hành chặt chẽ các chính sách kinh tế vĩ mơ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ. Năm 2012, nền kinh tế Việt Nam đang trải qua giai đoạn tăng trưởng chậm dài nhất kể từ khi bắt đầu cuộc khủng khoảng kinh tế vào những năm 1980 - GDP thực tế tăng 5.25%, mức tăng thấp nhất kể từ năm 1991. Tăng trưởng GDP không đạt được như kế hoạch ban đầu của Chính phủ có nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, nguyên nhân chính và cơ bản là Việt Nam đã thực hiện mục tiêu ổn định vĩ mơ với chính sách kiểm sốt cung tiền chặt chẽ để kiềm chế lạm phát khiến cho sức cầu suy giảm, tăng trưởng tín dụng thấp và lãi suất cao làm cho tiêu dùng, sản suất và đầu tư tư nhân gần như khơng tăng trưởng. Chính sự ảnh hưởng này khiến cho tỷ suất sinh lời của các NHTM giảm.

6.31% 5.23% 6.78% 5.89% 5.25% 5.42% 5.98% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong Chương 3, luâ ̣n văn này đã giới thiệu sơ lược về sự hình thành và phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, phân tích, đánh giá tởng quát tình tra ̣ng viê ̣c thực hiê ̣n tỷ lê ̣ an toàn vốn dựa trên số liê ̣u thực tế của 20 NHTM Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n từ năm 2008 - 2014 cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lê ̣ an toàn vốn của các ngân hàng này. Trong chương tiếp theo, luâ ̣n văn sẽ xây dựng mô hình kiểm đi ̣nh các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lê ̣ an toàn vốn trong hoa ̣t đô ̣ng của các NHTM Viê ̣t Nam dựa trên mẫu nghiên cứu gồm 20 ngân hàng trong thời gian từ 2008-2014.

CHƯƠNG 4: KIỂM ĐI ̣NH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI VIỆT NAM

Trong chương này, trước hết luâ ̣n văn sẽ xây dựng các giả thuyết nghiên cứu trên cơ sở hiểu các bài nghiên cứu trước đây và liên hê ̣ với tình hình thực tế ta ̣i Viê ̣t Nam để kỳ vo ̣ng mối tương quan giữa các yếu tố đến tỷ lê ̣ an toàn vốn của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam. Tiếp đến, luâ ̣n văn sẽ trình bày mô hình nghiên cứu, cách đo lường các biến, dữ liê ̣u và phương pháp nghiên cứu. Sau khi thực hiê ̣n kiểm đi ̣nh, lựa cho ̣n mô hình hồi quy phù hợp, luâ ̣n văn sẽ thảo luâ ̣n về kết quả nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)