Hoạt động huy động tiền gửi của khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 35)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN

3.3 Thực tra ̣ng các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lê ̣an toàn vốn tại các NHTM cổ

3.3.3 Hoạt động huy động tiền gửi của khách hàng

Hình 3.3: Tiền gửi trung bình của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2008-2014

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Tiền gửi khách hàng là mô ̣t trong những nguồn vốn quan tro ̣ng giúp Ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng, ta ̣o ra lợi nhuâ ̣n cũng như đảm bảo mức thanh khoản. Trong thời gian qua, các khoản tiền gửi của khách hàng ta ̣i các NHTM tăng qua các năm. Cu ̣ thể mức tăng trung bình tiền gửi khách hàng của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2008-2014 là:

Bảng 3.1: Mức tăng trung bình tiền gửi khách hàng của 20 NHTM giai đoạn 2008-2014 Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm Tởng Tiền gửi Trung bình tiền gửi Tốc đô ̣ tăng trưởng

2007 643,571 32,179 47% 2008 769,925 38,496 20% 2009 965,834 48,292 25% 2010 1,311,302 65,565 36% 2011 1,491,608 74,580 14% 2012 1,903,599 95,180 28% 2013 2,179,666 108,983 15% 2014 2,649,856 132,493 22%

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Năm 2007 tăng trưởng lãi suất ở mức cao, tăng 47% so với năm 2006 và giai đoa ̣n 2007 – 2010 lãi suất trong giai đoa ̣n tăng cao, cuô ̣c đua lãi suất đã diễn ra ở các ngân hàng với nhiều hình thức, đă ̣c biê ̣t là các ngân hàng mới trên thi ̣ trường, với quy mô vốn và thương hiê ̣u chưa thâ ̣t sự ma ̣nh vì vâ ̣y tăng lãi suất là mô ̣t công cu ̣ hữu hiê ̣u để

38,496 48,292 65,565 74,580 95,180 108,983 132,493 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

thu hút vốn như SHB, ABBank, Techcombank…bên ca ̣nh đó, năm 2007 thi ̣ trường chứng khoán bước vào thời kỳ nóng sốt nhất từ trước tới nay, lượng tiền thay vì gửi tiết kiê ̣m được đổ vào chứng khoáng rất lớn khiến hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vốn của ngân hàng bi ̣ ảnh hưởng, áp lực tăng lãi suất tăng cao.

Từ năm 2008 đến năm 2010, cuô ̣c khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng đến hầu hết các nước. Nền kinh tế Việt Nam cũng bị tác đô ̣ng tiêu cực, cu ̣ thể là la ̣m phát tăng nhanh, sản xuất kinh doanh gă ̣p khó khăn. Tuy nhiên trong thời gian này, do nhu cầu vay vốn tín dụng lớn để triển khai các cơ chế hỗ trợ lãi suất, các doanh nghiệp và hộ sản xuất thực hiện các phương án sản xuất - kinh doanh, dự án đầu tư theo chương trình kích thích đầu tư của Chính phủ, các NHTM khó khăn trong việc cân đối vốn huy động từ thị trường để cho vay, vì vâ ̣y lãi suất huy động VND ln có sức ép tăng.

Từ tháng 9/2011 đến cuối tháng 3/2013, NHNN đã 8 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động tiền gửi VND. Qua các đợt điều chỉnh, lãi suất huy động VND có kỳ hạn dưới 1 tháng đã giảm từ 6%/năm xuống 1,25%/năm, kỳ hạn từ 1 đến dưới 12 tháng giảm từ 14%/năm xuống còn 7%/năm, vớ i mu ̣c đích là khơi thông nguồn tín du ̣ng đang bi ̣ tắc nghẽn, giải quyết khó khăn cho doanh nghiê ̣p thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong năm 2014 mă ̣t bằng lãi suất tiếp tu ̣c giảm từ 1,5%/năm đến 2%/năm và giảm xuống mức thấp nhất trong thời gian qua. Tuy nhiên lượng tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng qua các năm, cho thấy gửi tiền vào ngân hàng vẫn là kênh đầu tư an toàn, thu hút khách hàng nhất trong nền kinh tế, đă ̣c biê ̣t ở thời điểm hiê ̣n ta ̣i các kênh đầu tư khác không hấp dẫn như thi ̣ trường bất đô ̣ng sản gă ̣p nhiều khó khăn, thi ̣ trường chứng khoáng trầm lắng còn vàng thì đang bi ̣ sự kiểm soát và quản lý chă ̣t chẽ của Ngân hàng Nhà nước. Bên ca ̣nh đó, viê ̣c gửi tiền vào ngân hàng của người dân cũng phu ̣ thuô ̣c rất lớn vào kỳ vo ̣ng la ̣m phát của nền kinh tế. Cơ cấu và tốc đô ̣ tăng trưởng tiền gửi cũng có sự di ̣ch chuyển nhe ̣ từ ngoa ̣i tê ̣ sang VND. Tuy nhiên thực tế cho thấy lượng tiền gửi của khách hàng vào ngân hàng là không đồng đều, chủ yếu tâ ̣p trung vào các NHTM Nhà nước. Mô ̣t điểm nữa là nguồn vốn huy đô ̣ng được của các ngân hàng phần lớn là ng̀n vớn ngắn ha ̣n gây khó khăn cho các ngân hàng thương mại trong việc quản trị nguồn vốn, khó bảo đảm cân đối kỳ hạn. Kỳ hạn huy động vốn bình qn có xu hướng rút ngắn trong khi kỳ hạn cho vay bình quân dài, tạo nguy cơ rủi ro kỳ hạn và lãi suất.

Tổng lượng tiền gửi của khách hàng ta ̣i 20 NHTM Viê ̣t Nam vào năm 2013 là 2.179.666 tỷ đồng, đến năm 2014 đa ̣t 2.649.856 tỷ đồng, tăng lên 470.190 tỷ đồng, tương đương mức tăng 22% so với năm 2013. Trong đó tâ ̣p trung chủ yếu vào các NHTM Nhà nước như BIDV, CTG và VCB với tổng giá tri ̣ là 1.286.857 tỷ đồng, chiếm 49% tổng tiền gửi của 20 NHTM. Lượng tiền còn la ̣i của 17 NHTM chiếm 51%, cho thấy có sự chênh lê ̣ch trong viê ̣c thu hút tiền gửi khách hàng giữa các ngân hàng với nhau. Các NHTM Nhà nước như BIDV, CTG và VCB là những đơn vi ̣ tâ ̣p trung lượng tiền gửi nhiều nhất, luôn đi đầu trong viê ̣c chiếm lĩnh thi ̣ phần, nguyên nhân bởi quy mô, vi ̣ thế, uy tín và xuất phát điểm của nó. Bên ca ̣nh đó, phải kể đến các NHTM có uy tín khác như: Sacombank (163.057 tỷ đồng, chiếm 6,15%) , MBbank (167.609 tỷ đồng, chiếm 6,33%) và ACB (154.614 tỷ đồng, chiếm 5,83%), những ngân hàng này cho thấy sự nổ lực không ngừng trong viê ̣c xây dựng và phát triển thương hiê ̣u kể từ những ngày đầu mới thành lâ ̣p, ta ̣o niềm tin và uy tín đối với khách hàng.

Ngược la ̣i, mô ̣t số ngân hàng la ̣i gă ̣p nhiều khó khăn trong viê ̣c huy đô ̣ng vốn từ khách hàng, kết quả là chỉ mô ̣t lượng nhỏ tiền gửi khách hàng được huy đô ̣ng ta ̣i các ngân hàng này như Saigonbank, Bản Viê ̣t, Kiên Long Bank hay Nam Viê ̣t với lượng tiền gửi tương ứng là 11.483 tỷ đồng (chiếm 0,45%), 14.687 tỷ đồng (chiếm 0,55%), 16.571 tỷ đồng (chiếm 0,63%) và 24.440 tỷ đồng (chiếm 0,92%). Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng, cần có những đi ̣nh hướng và chiến lược cu ̣ thể mới có thể cải thiê ̣n tình hình và có khả năng ca ̣nh tranh cũng như tồn ta ̣i được trong môi trường ca ̣nh tranh khốc liê ̣t và chi ̣u sự giám sát, quản lý của nhiều quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.

Hình 3.4: Tiền vay trung bình của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2008-2014

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng là hoa ̣t đô ̣ng cơ bản của Ngân hàng, cũng là hoa ̣t đô ̣ng đem la ̣i lợi nhuâ ̣n chính cho các tổ chức này. Nhìn vào biểu đồ, ta thấy hoa ̣t đô ̣ng cho vay của ngân hàng trong thời gian qua đều tăng trưởng, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn trong vấn đề tìm kiếm khách hàng, thẩm đi ̣nh khách hàng, chất lượng các khoản vay và khả năng trả nợ.

Năm 2007 là năm thi ̣ trường ngân hàng chứng kiến sự bùng nổ về tăng trưởng tính du ̣ng Cu ̣ thể 20 NHTM tổng tiền vay đa ̣t 541.421 tỷ đồng, tăng 60% so với năm 2006, trong đó tăng trưởng ma ̣nh ở các nghiê ̣p vu ̣ cho vay đầu tư bất đô ̣ng sản, chứng khoán và tín du ̣ng tiêu dùng. Bước sang năm 2008, đây là những nghiê ̣p vu ̣ bi ̣ siết chă ̣t. Bên ca ̣nh đó Ngân hàng Nhà nước chính thức áp cơ chế lãi suất trần trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng (khơng q 150% lãi suất cơ bản theo quy định của Bộ luật Dân sự). Chính sách thắt chặt tiền tệ đầu năm của Ngân hàng Nhà nước gắn liền với sự căng thẳng về thanh khoản của các ngân hàng thương mại, lãi suất huy đô ̣ng tăng ma ̣nh, kéo theo lãi suất cho vay cũng tăng khiến tốc đô ̣ tăng trưởng du ̣ng thấp, trong bài nghiên cứu 20 NHTM năm 2008 có mức tăng trưởng tín du ̣ng 16% so với năm 2007.

So với năm 2008, chính sách tiền tệ và hoạt động của các ngân hàng thương mại trong năm 2009 đã có sự ổn định tương đối. Từ cuối năm 2008, chính sách tiền tệ bắt đầu có sự chuyển hướng, từ thắt chặt sang dần nới lỏng. Cùng với chủ trương kích cầu

31,392 44,976 61,240 71,443 80,502 92,592 106,817 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

và ngăn chặn suy giảm kinh tế, sự chuyển hướng trên là một yếu tố tạo điều kiện để tín dụng tăng trưở ng ma ̣nh trở la ̣i trong năm 2009.

Bảng 3.2: Mức tăng trung bình tiền cho vay của 20 NHTM giai đoạn 2008-2014 Đơn vị tính: tỷ đồng Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm Tổng Tiền vay Trung bình tiền vay Tốc đô ̣ tăng trưởng

2007 541,421 27,071 60% 2008 627,841 31,392 16% 2009 899,511 44,976 43% 2010 1,224,794 61,240 36% 2011 1,428,852 71,443 17% 2012 1,610,048 80,502 13% 2013 1,851,844 92,592 15% 2014 2,136,336 106,817 15%

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Sau giai đoa ̣n tăng trưởng nóng (2007 – 2010), tốc đô ̣ tăng trưởng tín dụng liên tục giảm trong các năm 2011, 2012 và có dấu hiê ̣u tăng trưởng trở la ̣i trong những năm gần đây cùng với dấu hiê ̣u hồi phục của nền kinh tế. Năm 2011, với bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam bất ổn, lạm phát tăng cao, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11 nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, thơng qua chính sách tiền tệ chặt chẽ. Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được áp dụng tại tất cả các ngân hàng là dưới 20%. Giảm tỷ lệ dư nợ phi sản xuất đến cuối năm xuống dưới 16% đã làm ha ̣n chế năng lực mở rô ̣ng khoản vay của các ngân hàng mà đă ̣c biê ̣t là các NHTM nhỏ. Tăng trưởng tín dụng của 20 NHTM trung bình ở mức 17%, đa ̣t tổng dự nợ 1.428.852 tỷ đồng, tăng 72.443 tỷ đồng so với năm 2010. Tuy tín dụng tăng trưởng ở mức thấp nhưng cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển di ̣ch theo hướng tích cực, tâ ̣p trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, giảm dần tỷ tro ̣ng dư nợ đối với các lĩnh vực không khuyến khích.

Tình hình tăng trưởng tín du ̣ng vẫn thấp trong giai đoa ̣n 2012-2014, mức tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng của 20 NHTM là 13% -15%, tuy nhiên cũng có nhiều ngân hàng không tăng trưởng, thâ ̣m chí su ̣t giảm dư nợ cho vay khách như Maritimbank (năm 2012 giảm 9.195 tỷ đồng so với năm 2011), VIB (năm 2012 giảm 9.497 tỷ đồng so với năm 2011), HDbank (năm 2014 giảm 1.824 tỷ đồng so với năm 2013 …) và không thể đạt được mục tiêu đề ra do khả năng hấp thụ vốn rất thấp nên

dù hiện nay, lãi suất cho vay đã giảm rất nhiều, nhưng dòng vốn vẫn chưa thể luân chuyển thông suốt. Một mặt là do nợ xấu tồn đọng, các DN không dễ trả được kể cả phát mại TSBĐ, hàng loa ̣t vụ án lớn đối với doanh nghiệp vay vốn bị đưa ra xét xử khiến cho các ngân hàng cũng thận trọng hơn. Mặt khác là do các DN đang gặp nhiều khó khăn nên nhu cầu vay vốn cũng giảm đi. Dù lãi suất đã hạ, nhiều gói ưu đãi được thiết kế, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn chưa đủ điều kiện pháp lý đảm bảo an tồn cho vay, dự án khơng khả thi, khơng đủ tài sản đảm bảo nên khó tiếp cận với vốn ngân hàng. Ngồi ra cịn một số ngành trước đây tăng trưởng khá thì nay lâm vào tình trạng khó khăn do biến động của thị trường hay rủi ro thiên tai. Vì vậy ngân hàng gặp khó khăn trong phát triển tín dụng.

3.3.5 Khả năng thanh khoản

Để đánh giá khả năng thanh khoản của hê ̣ thống NHTM có nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuỳ theo quan điểm phân tích, tài sản thanh khoản có thể bao gồm mô ̣t hoă ̣c nhiều loa ̣i sau: tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền, tài sản liên ngân hàng bao gồm các khoản tiền gửi, tiền cho vay đến các tổ chức tín du ̣ng khác, các loa ̣i trái phiếu chính phủ, chứng khoản giao di ̣ch,….

Tuy nhiên trong phạm vi bài nghiên cứu, tài sản thanh khoản của hê ̣ thống ngân hàng được xác đi ̣nh thông qua tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản. Tính thanh khoản được xác đi ̣nh bằng tỷ lê ̣ giữa tài sản thanh khoản trên tổng tài sản. Tỷ số này cung cấp mô ̣t số thông tin chung về khả năng thanh khoản của ngân hàng. Tỷ số này cao tức khả năng thanh khoản của ngân hàng rất tốt.

Bảng 3.3: Tỷ lê ̣ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản của 20 NHTM giai đoạn 2008-2014

Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ABBank 1.29% 0.73% 1.11% 1.12% 0.83% 0.73% 0.66% ACB 8.84% 4.03% 5.31% 3.10% 4.02% 1.23% 1.39% Bản Việt 0.39% 0.66% 0.39% 0.32% 0.31% 0.49% 0.49% BIDV 0.93% 0.97% 0.89% 0.89% 0.68% 0.70% 0.83% Đông Á 5.87% 6.15% 11.94% 12.46% 6.97% 5.82% 6.77% Eximbank 8.97% 10.45% 4.90% 3.97% 7.76% 0.87% 1.03% Hdbank 1.41% 2.76% 2.32% 2.84% 1.53% 0.73% 0.82% KienLong 0.99% 0.72% 0.47% 0.63% 0.61% 0.50% 0.61% Maritimebank 0.76% 0.72% 0.79% 1.07% 0.90% 1.00% 1.13% Mbbank 0.93% 0.78% 0.79% 0.66% 0.49% 0.57% 0.61%

Nam Việt 1.27% 0.74% 3.90% 1.63% 0.93% 0.61% 0.60% Sacombank 12.36% 8.37% 8.32% 8.38% 6.38% 2.62% 2.54% Saigonbank 1.17% 1.07% 0.90% 1.17% 1.30% 1.16% 1.19% Seabank 0.65% 0.65% 0.62% 0.56% 0.55% 0.58% 0.66% SHB 0.47% 0.51% 0.40% 0.60% 0.42% 0.38% 0.47% Techcombank 2.65% 2.13% 2.87% 2.83% 2.52% 1.44% 1.55% VIB 1.57% 1.76% 1.70% 1.47% 1.36% 1.29% 1.44% VCB 1.26% 1.07% 1.52% 1.22% 1.11% 0.75% 0.79% Vietinbank 1.02% 0.90% 0.77% 0.81% 0.50% 0.49% 0.70% Vpbank 2.74% 1.29% 0.55% 1.23% 0.78% 1.28% 0.83%

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Từ năm 2008 đến nay, thanh khoản của hệ thống ngân hàng luôn là vấn đề được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan tâm chỉ đạo, được cảnh báo. Các chỉ số về an tồn trong hoạt động ngân hàng nói chung, và về an tồn thanh khoản nói riêng đã được NHNN ban hành. Trong thực tiễn hoạt động, đa số các NHTM cũng quán triệt và tuân thủ khá tốt những chỉ số an toàn này. Tuy nhiên, trên thị trường ở một số thời điểm, những cuộc đua lãi suất lại xuất hiện và thường được lý giải bởi nguyên nhân “các NHTM nhỏ gặp phải vấn đề thanh khoản, phải tăng lãi suất huy động tiền gửi….”.

Năm 2011 đã diễn ra cuô ̣c khủng hoảng thanh khoản do sự bất cân xứng kỳ ha ̣n và quy đi ̣nh của NHNN về trần lãi suất huy đô ̣ng. Tháng 3/2011, NHNN đã ban hành Thông tư 02/2011/TT-NHNN và Thông tư 30/2011/TT-NHNN quy đi ̣nh trần lãi suất huy đô ̣ng cho các khoản tiền gửi là 14%/năm cho các NHTM. Quy đi ̣nh này đã đă ̣t các NHTM cổ phần nhỏ trong tình tra ̣ng thanh khoản không an toàn. Ở cùng mức lãi suất giống nhau, các khoản tiền gửi chảy từ các ngân hàng nhỏ về các ngân hàng lớn, nơi được coi là an toàn hơn. Các NHTM cổ phần nhỏ gă ̣p nhiều khó khăn để thu hút tiền gửi và phải dựa vào thi ̣ trường liên ngân hàng để đảm bảo thanh khoản, còn các NHTM lớn thì hưởng lợi từ thi ̣ trường này. Bởi vâ ̣y, cuô ̣c khủng hoảng thanh khoản chủ yếu xảy ra ở các NHTM cổ phần nhỏ chứ không phải xảy ra ở toàn hê ̣ thống.

Đến năm 2013- 2014, tỷ lê ̣ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản khá ổn đi ̣nh và tương đối đồng đều giữa 20 NHTM, khoảng cách chênh lê ̣ch giữa các NHTM cổ phần nhỏ đã được rút ngắn so với các NHTM lớn. Tỷ lê ̣ tín du ̣ng so với huy đô ̣ng vốn có xu hướng giảm nhờ tín du ̣ng tăng trưởng châ ̣m la ̣i và ở mức hợp lý, trong khi nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)