CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN
3.3 Thực tra ̣ng các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lê ̣an toàn vốn tại các NHTM cổ
3.3.1 Quy mô ngân hàng
Quy mô tổng tài sản của các ngân hàng tăng trưởng qua các năm, đă ̣c biê ̣t tăng trưởng ma ̣nh cả về quy mô lẫn số lượng trong giai đoa ̣n 2008 – 2014. Đây là giai đoa ̣n Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO, mở cửa thi ̣ trường và hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng hơn vào nền kinh tế thế giới. Năm 2008, là mô ̣t năm phát triển vượt bâ ̣c về tổng tài sản của hê ̣ thống ngân hàng, tốc đô ̣ tăng trưởng tổng tài sản bình quân tăng 9.022 tỷ đồng, đa ̣t 180.440 tỷ đồng tương ứng mức tăng 17,7% so với năm 2007, đến năm 2009, mức tăng là 21.635 tỷ đồng tương ứng tăng 36,1% so với năm 2008. Đến năm 2010, trung bình tổng tài sản đa ̣t 720.982 tỷ đồng, tăng là 36.049 triê ̣u đồng tương ứng mức tăng 44,2% so với năm 2009. Điều này là hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung, để đáp ứng gần hơn với thông lê ̣ quốc tế. Từ năm 2011 đến năm 2014 tỷ lê ̣ tăng trưởng tổng tài sản lần lượt là 21,2%, 4,2%, 9,8%
và 14,9%, cho thấy tốc đô ̣ tăng trưởng đã có sự su ̣t giảm đáng kể, điều này là phù hợp với tình hình hoa ̣t đô ̣ng khó khăn chung của hê ̣ thống ngân hàng Viê ̣t Nam trong thời gian qua, do ảnh hưởng của cuô ̣c khủng hoảng kinh tế thế giới.
Hình 3.1: Tổng tài sản trung bình của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2007-2014
Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Tổng tài sản của các NHTM tăng nhanh trong giai đoa ̣n 2008-2011 là do quy mô hoa ̣t đô ̣ng của nhiều ngân hàng được mở rô ̣ng, thă ̣ng dư cổ phiếu sau đợt phát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra công chúng (IPO) của 3 NHTM Nhà nước là Vietcombank, Vietinbank và BIDV lần lượt vào năm 2007, 2008 và 2011. Bên ca ̣nh đó nhiều ngân hàng cũng phát hành thêm cổ phiếu hoă ̣c gia tăng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lê ̣ từ lợi nhuâ ̣n của mình. Nguyên nhân quan tro ̣ng hơn cả giải thích sự tăng trưởng nhanh tổng tài sản của các ngân hàng là sự bùng nổ ma ̣ng lưới chi nhánh của mô ̣t số ngân hàng lớn như VCB, BIDV, CTG, ACB, STB, TCB đã dẫn đến tốc đô ̣ tăng trưởng vượt bâ ̣c về huy đô ̣ng vốn, khai thác hiê ̣u quả nguồn vốn nhà rỗi trong khu dân cư. Dẫn đầu về quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu là nhóm các NHTM Nhà nước. Tổng tài sản của khối NHTM Nhà nước tăng trưởng nhanh trong cả giai đoa ̣n và đóng góp phần lớn cho sự tăng trưởng của toàn hê ̣ thống, nổi bâ ̣t với tốc đô ̣ tăng trưởng của CTG (đến 31/12/2104 tổng tài sản của CTG đa ̣t 662.132 tỷ đồng). Trong khi đó, khối NHTM cổ phần có mức biến đô ̣ng tương đối (đến 31/12/2014 tổng tài sản của MB là lớn nhất trong số 20 ngân hàng khảo sát, đa ̣t mức 200.489 tỷ đồng).
Từ năm 2012, mà đỉnh điểm là năm 2013, nguyên nhân tổng tài sản của khối NHTM cổ phần giảm ma ̣nh là do tác đô ̣ng lớn nhất từ sự thu he ̣p hoa ̣t đô ̣ng trên thi ̣
59,982 81,616 117,665 142,576 148,591 163,212 187,512 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
trường liên ngân hàng để đảm bảo an toàn. Ngoài ra, tổng tài sản nhiều ngân hàng su ̣t giảm còn do sự khó khăn của thi ̣ trường ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Điều này khiến cho tín du ̣ng tăng trưởng thấp và giảm quy mô tổng tài sản. Tuy nhiên rõ ràng bên ca ̣nh quy mô thì chất lượng tổng tài sản vẫn cần được các ngân hàng chú tro ̣ng và quan tâm.