Khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN

3.3 Thực tra ̣ng các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lê ̣an toàn vốn tại các NHTM cổ

3.3.5 Khả năng thanh khoản

Để đánh giá khả năng thanh khoản của hê ̣ thống NHTM có nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuỳ theo quan điểm phân tích, tài sản thanh khoản có thể bao gồm mô ̣t hoă ̣c nhiều loa ̣i sau: tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền, tài sản liên ngân hàng bao gồm các khoản tiền gửi, tiền cho vay đến các tổ chức tín du ̣ng khác, các loa ̣i trái phiếu chính phủ, chứng khoản giao di ̣ch,….

Tuy nhiên trong phạm vi bài nghiên cứu, tài sản thanh khoản của hê ̣ thống ngân hàng được xác đi ̣nh thông qua tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản. Tính thanh khoản được xác đi ̣nh bằng tỷ lê ̣ giữa tài sản thanh khoản trên tổng tài sản. Tỷ số này cung cấp mô ̣t số thông tin chung về khả năng thanh khoản của ngân hàng. Tỷ số này cao tức khả năng thanh khoản của ngân hàng rất tốt.

Bảng 3.3: Tỷ lê ̣ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản của 20 NHTM giai đoạn 2008-2014

Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ABBank 1.29% 0.73% 1.11% 1.12% 0.83% 0.73% 0.66% ACB 8.84% 4.03% 5.31% 3.10% 4.02% 1.23% 1.39% Bản Việt 0.39% 0.66% 0.39% 0.32% 0.31% 0.49% 0.49% BIDV 0.93% 0.97% 0.89% 0.89% 0.68% 0.70% 0.83% Đông Á 5.87% 6.15% 11.94% 12.46% 6.97% 5.82% 6.77% Eximbank 8.97% 10.45% 4.90% 3.97% 7.76% 0.87% 1.03% Hdbank 1.41% 2.76% 2.32% 2.84% 1.53% 0.73% 0.82% KienLong 0.99% 0.72% 0.47% 0.63% 0.61% 0.50% 0.61% Maritimebank 0.76% 0.72% 0.79% 1.07% 0.90% 1.00% 1.13% Mbbank 0.93% 0.78% 0.79% 0.66% 0.49% 0.57% 0.61%

Nam Việt 1.27% 0.74% 3.90% 1.63% 0.93% 0.61% 0.60% Sacombank 12.36% 8.37% 8.32% 8.38% 6.38% 2.62% 2.54% Saigonbank 1.17% 1.07% 0.90% 1.17% 1.30% 1.16% 1.19% Seabank 0.65% 0.65% 0.62% 0.56% 0.55% 0.58% 0.66% SHB 0.47% 0.51% 0.40% 0.60% 0.42% 0.38% 0.47% Techcombank 2.65% 2.13% 2.87% 2.83% 2.52% 1.44% 1.55% VIB 1.57% 1.76% 1.70% 1.47% 1.36% 1.29% 1.44% VCB 1.26% 1.07% 1.52% 1.22% 1.11% 0.75% 0.79% Vietinbank 1.02% 0.90% 0.77% 0.81% 0.50% 0.49% 0.70% Vpbank 2.74% 1.29% 0.55% 1.23% 0.78% 1.28% 0.83%

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Từ năm 2008 đến nay, thanh khoản của hệ thống ngân hàng ln là vấn đề được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan tâm chỉ đạo, được cảnh báo. Các chỉ số về an tồn trong hoạt động ngân hàng nói chung, và về an tồn thanh khoản nói riêng đã được NHNN ban hành. Trong thực tiễn hoạt động, đa số các NHTM cũng quán triệt và tuân thủ khá tốt những chỉ số an toàn này. Tuy nhiên, trên thị trường ở một số thời điểm, những cuộc đua lãi suất lại xuất hiện và thường được lý giải bởi nguyên nhân “các NHTM nhỏ gặp phải vấn đề thanh khoản, phải tăng lãi suất huy động tiền gửi….”.

Năm 2011 đã diễn ra cuô ̣c khủng hoảng thanh khoản do sự bất cân xứng kỳ ha ̣n và quy đi ̣nh của NHNN về trần lãi suất huy đô ̣ng. Tháng 3/2011, NHNN đã ban hành Thông tư 02/2011/TT-NHNN và Thông tư 30/2011/TT-NHNN quy đi ̣nh trần lãi suất huy đô ̣ng cho các khoản tiền gửi là 14%/năm cho các NHTM. Quy đi ̣nh này đã đă ̣t các NHTM cổ phần nhỏ trong tình tra ̣ng thanh khoản không an toàn. Ở cùng mức lãi suất giống nhau, các khoản tiền gửi chảy từ các ngân hàng nhỏ về các ngân hàng lớn, nơi được coi là an toàn hơn. Các NHTM cổ phần nhỏ gă ̣p nhiều khó khăn để thu hút tiền gửi và phải dựa vào thi ̣ trường liên ngân hàng để đảm bảo thanh khoản, còn các NHTM lớn thì hưởng lợi từ thi ̣ trường này. Bởi vâ ̣y, cuô ̣c khủng hoảng thanh khoản chủ yếu xảy ra ở các NHTM cổ phần nhỏ chứ không phải xảy ra ở toàn hê ̣ thống.

Đến năm 2013- 2014, tỷ lê ̣ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản khá ổn đi ̣nh và tương đối đồng đều giữa 20 NHTM, khoảng cách chênh lê ̣ch giữa các NHTM cổ phần nhỏ đã được rút ngắn so với các NHTM lớn. Tỷ lê ̣ tín du ̣ng so với huy đô ̣ng vốn có xu hướng giảm nhờ tín du ̣ng tăng trưởng châ ̣m la ̣i và ở mức hợp lý, trong khi nguồn vốn huy đô ̣ng tiếp tu ̣c tăng. Tuy nhiên thanh khoản của mô ̣t số ngân hàng chưa thâ ̣t sự bền vững do nợ xấu lớn, nguồn vốn huy đô ̣ng chủ yếu là ngắn ha ̣n nhưng cho vay trung dài

ha ̣n la ̣i lớn. Mô ̣t số ngân hàng chấp nhâ ̣n huy đô ̣ng với lãi suất cao hơn mă ̣t bằng chung để giữ khách hàng. Thanh khoản của các TCTD chỉ được cải thiê ̣n bền vững khi nợ xấu được xử lý căn bản, cơ cấu nguồn vốn và sử du ̣ng vốn phù hợp về kỳ ha ̣n, đă ̣c biê ̣t là các TCTD không mở rô ̣ng tín du ̣ng quá mức so với nguồn vốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)