Nguồn: C.PV
+ Giảm giá thành nguyên vật liệu: vì việc làm hàng xá sẽ giúp cho nhà cung ứng tiết kiệm được thời gian giao hàng và giảm được chi phí tiền bao 70 VND/kg, khi
đó bộ phận mua hàng hồn tồn có thể đề nghị nhóm nhà cung ứng này chia sẽ một
phần lợi ích thơng qua việc giảm giá bán nguyên vật liệu.
+ Giảm chi phí cơng nhân xuống hàng khoảng 7,02 Vnd/kg cho C.PV.
+ Kiểm soát tốt được chất lượng từ nhà cung ứng, giảm tỷ lệ hàng bị trả về do đó tiết kiệm được thời gian và chi phí cho cơng ty.
+ Góp phần làm gia tăng lợi nhuận và tiết kiệm chi phí sản xuất và thời gian giao nhận hàng cho nhà cung ứng và cơng ty.
Chi Phí 1 xe ngơ ngun liệu 1. Hàng Bao 2. Hàng Xá (1) - (2) Người chịu phí
Thời gian lấy mẫu trung bình/xe 15 phút 5 phút 10 phút CPV & nhà cung ứng
Thời gian xuống hàng trung bình/xe 40 phút 20 phút 20 phút CPV & nhà cung ứng
Cơng nhân xuống hàng (Vnd/kg) 7,02 0 7,02 CPV
Chi phí tiền bao (Vnd/kg) 70 0 70 Nhà cung ứng
+ Việc thiết lập liên kết dọc với nhà cung ứng trong nước cịn góp phần giải
quyết được đầu ra cho nông sản trong nước, khuyến khích người nông dân trong
nước phát triển sản xuất.
b) Giải pháp kiểm soát sự gia tăng giá do tâm lý đám đông - Cơ sở đề xuất giải pháp:
Dựa trên phân tích thực trạng ở chương 2 cho thấy C.PV đang áp dụng thu
mua nguyên vật liệu với hai hình thức chính là ký hợp đồng và thơng báo giá. Thực tế cho thấy hình thức nào cũng tồn tại nguy cơ tạo áp lực tăng giá trên thị trường do cầu kéo và do tâm lý đám đơng vì C.PV là doanh nghiệp mua hàng hàng đầu với
những hợp đồng lớn. Những giải pháp nhằm tránh tình trạng mất kiểm sốt như trên là rất cần thiết.
- Mục tiêu của giải pháp:
Giúp kiểm soát sự gia tăng đột biến của giá cả thị trường khi C.PV tiến hành mua hàng từ các nhà cung ứng trong nước.
- Nội dung của giải pháp:
Đối với hình thức mua hàng bằng phương thức ký hợp đồng:
+ Cần đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng phù hợp khi ký hợp đồng mua hàng.
Các nhân viên mua hàng cần phải khảo sát hệ thống kho bãi của khách hàng để nắm bắt được tồn kho thực tế của nhà cung ứng, hoặc hợp đồng cung ứng giữa nhà cung
ứng và khách hàng của họ trước thời điểm bắt đầu hợp đồng. Nhằm hạn chế rủi ro
vỡ hợp đồng hoặc làm gia tăng giá thị trường do cầu kéo.
+ Cần tính tốn kỹ nhu cầu nguyên vật liệu từng thời kỳ, chia nhu cầu thành nhiều hợp đồng nhỏ và ký hợp đồng với các nhà cung ứng theo từng khoảng thời
gian giao hàng khác nhau. Điều này sẽ giúp giảm tính cạnh tranh nguồn hàng trên thị trường một cách bộc phát, tránh tình trạng tăng giá do cầu kéo và do yếu tố đám
đông trên thị trường.
Đối với hình thức mua ngun vật liệu theo thơng báo giá hàng ngày:
+ Tác giả có đề xuất giải pháp là phải có sự kiểm sốt đối với lượng giao hàng
từng nhóm nhà cung ứng theo từng ngày hoặc tuần với lượng hàng cụ thể. Nhằm giảm áp lực cạnh tranh nguồn hàng trên thị trường.
- Dự báo những khó khăn khi thực hiện:
+ Trong q trình hoạt động có rất nhiều hợp đồng được ký kết vì vậy việc khảo
sát để kiểm tra nguồn hàng sẵn có của nhà cung ứng, hoặc những hợp đồng mua
hàng từ những nhà cung ứng của họ mất nhiều thời gian và khó khăn trong việc
kiểm chứng.
+ Việc phân chia đơn hàng cũng như kiểm soát lượng hàng được giao bởi nhà
cung ứng nếu không thực hiện một cách minh bạch dễ phát sinh tiêu cực giữa nhân viên mua hàng và nhà cung ứng.
c) Giải pháp tăng cường năng lực đàm phán với nhà cung ứng - Cơ sở đề xuất giải pháp:
Năng lực đàm phán là một yếu tố rất quan trọng mang tính chiến lược trong hoạt động mua hàng, khả năng đàm phán càng tốt càng có tác động đáng kể đến
việc giảm giá mua hàng, đem đến kết quả hoạt động kinh doanh tốt cho công ty.
Ngược lại sự yếu kém trong đàm phán có thể khiến cho cơng ty chịu nhiều thiệt hại và mất mát, thậm chí có thể dẫn đến tình trạng phá sản.
- Nội dung của giải pháp:
Điều chỉnh số lượng nhà cung ứng: vẫn biết là với nhiều nhà cung ứng sẽ giúp
công ty tạo nên tính cạnh tranh để tìm ra được điều kiện cung ứng thuận lợi nhất và mức giá hàng hóa thấp nhất, bên cạnh đó là giúp phân tán rủi ro về nguồn cung
cũng như mở rộng hệ thống thông tin thị trường và quan hệ xã hội. Tuy nhiên, việc phát triển quá nhiều nhà cung cấp (120 nhà cung cấp tính đến hết năm 2014) gây
khó khăn cho việc theo dõi tiến độ giao hàng, phức tạp cho thanh tốn tiền hàng do
đó làm phát sinh chi phí hành chính. Đặc biệt việc các đơn hàng bị chia quá nhỏ lâu
dài sẽ làm giảm sức mạnh đàm phán của bộ phận mua hàng với nhà cung ứng. + Do đó cần phải phân loại, sàn lọc và loại bỏ bớt những nhà cung ứng có thể
hiện yếu kém trong q trình hợp tác, duy trì một lượng đủ lớn những nhà cung ứng lớn, đáng tin cậy vừa để đảm bảo tính cạnh tranh vừa đảm bảo nguồn cung cho nhu
cầu của cơng ty. Từ đó có thể chia những đơn hàng đủ lớn, đủ để nhà cung ứng đánh giá công ty là đối tác quan trọng.
+ Lựa chọn những nhà cung ứng đặc biệt cạnh tranh lẫn nhau trên thị trường và chào những đơn hàng với các nhóm nhà cung ứng này nhằm đạt được mức giá mua thấp nhất với chất lượng đảm bảo.
+ Luân phiên thay đổi khối lượng các đơn hàng với các nhà cung ứng khác nhau theo thời gian và theo hiệu suất giao hàng của nhà cung ứng để các nhà cung ứng khơng nhìn nhận lượng giao dịch với C.PV là cố định mà nó sẽ thay đổi tùy thuộc vào mức độ thể hiện của họ.
+ Mặc dù duy trì mối quan hệ kinh doanh lâu dài với nhiều nhà cung ứng truyền thống, với những nhà cung cấp lớn và đã có uy tín với công ty, tuy nhiên nhân viên mua hàng cũng cần phải quan tâm đến những nhà cung cấp mới tiềm năng. Việc là một khách hàng lớn của một nhà cung ứng mới, có thể sẽ giúp cơng ty nhận được nhiều ưu đãi hơn.
+ Bên cạnh đó doanh nghiệp cần đầu tư chi phí, tạo nhiều điều kiện cho đội ngũ nhân sự mua hàng bám sát thị trường, thường xuyên tiếp cận và nắm bắt tình hình thực tế hoạt động của nhà cung ứng. Việc này sẽ giúp bộ phận mua hàng nắm bắt được chi phí làm hàng của nhà cung ứng và nâng cao lợi thế trong đàm phán và đạt
kết quả tốt trong việc mua hàng.
+ Chú trọng đầu tư trong việc đào tạo nghiệp vụ, trình độ, nâng cao kỹ năng đàm phán cho đội ngũ nhân viên mua hàng.
- Dự báo những khó khăn khi thực hiện:
+ Việc đánh giá, phân loại, sàn lọc và loại bỏ bớt nhà cung ứng là một vấn đề
phức tạp, dựa trên nhiều tiêu chí định lượng và định tính có thể mâu thuẩn với nhau. Vì vậy đây là một vấn đề khó địi hỏi bộ phận mua hàng cùng các bộ phận liên quan phải nghiên cứu xây dựng những tiêu chí đánh giá chi tiết rõ ràng phù hợp với yêu cầu của công ty.
+ Việc đàm phán được một mức giá thấp nhất trong nhiều trường hợp có thể
tốt vấn đề này dễ dẫn đến hệ quả là ký hợp đồng cung ứng thì dựa trên mức giá
chào hàng tốt nhất, nhưng thực tế chất lượng hàng hóa được giao khơng đạt u cầu gây lãng phí thời gian và chi phí cho cơng ty, nghiêm trọng hơn là có thể gây thiếu hụt nguồn hàng, đình trệ hoạt động sản xuất.
3.3.2. Nhóm giải pháp về kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu
Chất lượng nguyên liệu đầu vào đóng vai trị rất quan trọng trong lĩnh vực chế biến thức ăn chăn ni, vì vậy việc kiểm soát chất lượng là ưu tiên hàng đầu của của cả cơng ty nói chung và của bộ phận mua hàng nói riêng. Mặc dù, quy trình kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu của công ty rất chặt chẽ. Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn tồn tại một số hạn chế, tỷ lệ hàng kém chất lượng bị trả về vẫn chiếm tỷ lệ cao, việc này làm hao tổn thời gian, do đó làm phát sinh chi phí cho cơng ty. Hoặc
nghiêm trọng hơn là việc nhập hàng không đúng chất lượng của một bộ phận nhân viên kiểm sốt chất lượng. Để có thể đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ hàng bị trả về tác giả đề xuất các giải pháp sau:
3.3.2.1. Giải pháp hoàn thiện thang đo tiêu chuẩn cho nguyên vật liệu - Cơ sở đề xuất giải pháp:
Mặc dù một thang đo tiêu chuẩn cao và chặt chẽ cho nguyên vật liệu là rất
quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên một yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng vượt mức cần thiết có thể gây khó khăn cho nhà cung ứng làm cho họ có xu hướng
chuyển sang hợp tác với những công ty chế biến TACN khác có yêu cầu thấp hơn, hoặc có thể cộng thêm một mức phí bổ sung cho mức yêu cầu chất lượng cao hơn vào giá chào bán cho C.PV.
- Mục tiêu của giải pháp:
+ Mục tiêu tổng quát: dựa trên từng chỉ tiêu chất lượng và so sánh với yêu cầu về chất lượng của các cơng ty là đối thủ chính trên thị trường hiện tại như Cargill và Proconco, để điều chỉnh thang đo tiểu chuẩn phù hợp hơn với đặc tính chung của thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung ứng, tăng tính cạnh tranh cho hoạt động mua hàng mà không ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm.
+ Mục tiêu cụ thể: Điều chỉnh tỷ lệ hạt bể lên 9%, tỷ lệ tạp chất lên 1.5% và xây dựng khung trừ giá cho tạp chất.
- Nội dung của giải pháp:
+ Tỷ lệ hạt bể: là những hạt nguyên vật liệu bị vở thành nhiều mảnh nhỏ do tác
động của ngoại lực trong quá trình tách hạt, sơ chế hoặc vận chuyển. Thành phần
dinh dưỡng của những hạt vở này khơng có sự khác biệt so với hạt cịn ngun chỉ có hạn chế là trong q trình dự trữ có nguy cơ sinh nấm mốc và mọt sống cao hơn. Tuy nhiên với hệ thống xử lý trước dự trữ, bảo quản khép kín và hiện đại của cơng ty thì khả năng phát sinh những nguy cơ trên là rất thấp. Do đó tác giả khuyến nghị C.PV có thể điều chỉnh chỉ tiêu này lên mức tối đa 9% như của Cargill và Proconco.
Bảng 3.3: Thang đo tiêu chuẩn nguyên vật liệu của các nhà máy TACN
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ số liệu của Phòng Lab và Phòng mua hàng
+ Tỷ lệ tạp chất: C.PV có yêu cầu về tạp chất cao nhất so với thị trường, đây
cũng là một vấn đề gây khó khăn cho nhà cung ứng. Tỷ lệ tạp chất trước khi nhập
vào bồn chứa đã bị loại bỏ khi nguyên vật liệu đi qua hệ thống làm sạch nguyên liệu (Hình 2.6). Vì vậy C.PV có thể tính tốn một khung trừ giá cho cho tạp chất để
trong trường hợp hàng hóa có tỷ lệ tạp chất cao hơn 1% thì có thể áp trừ giá mà không thực hiện hành động trả hàng lại (đối với Cargill tạp chất ≤1% thì được chấp
TIÊU CHUẨN Chi tiết C.PV Cargill Proconco Japfa Dehues
1. Độ ẩm % Tối đa 14,5 14,5 14,5 15,0 15,0 2. Hạt mốc % Tối đa 3 3 4 5-8 5 3. Số hạt mốc nặng (phần mốc > 80% hạt) Số hạt/800g 8 8 8 10 10 4. Hạt hư hỏng (hạt mầm, cháy, mọt
đục, bao gồm cả hạt mốc) % Tối đa 6 5 6 7 6
5. Hạt bể % Tối đa 8 9 9 10 10
% Tối đa 1 1-1,5 1,5 1,5-3 1,5-3
7. Độc tố nấm mốc (Aflatoxin) ppb Tối đa 50 50 75 75 75
6. Tạp chất, >5.0mm (gồm cùi, vỏ, râu
nhận, 1%< tạp chất ≤ 1,5% được chấp nhận nhưng bị trừ giá, tạp chất >1,5% bị trả về). Ở đây để thuận tiện cho việc tính tốn mức giảm trừ giá cho tạp chất và tạo tính cơng bằng cho nhà cung ứng, tác giả đề xuất các phịng ban liên quan cần tính tốn mức trọng lượng trung bình của tạp chất và thiết lập khung trừ trọng lượng dựa trên % tạp chất thay vì giảm trừ giá như các cơng ty khác đang áp dụng.