Tính tốn chỉ số tin cậy trong giao hàng của nhà cung ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thu mua nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chăn nuôi c p việt nam (Trang 87 - 136)

Nguồn: theo van Weele (2010, trang 316)

Sau cùng ta dễ dàng tính được chỉ số nhà cung ứng đáng tin cậy dựa vào bảng 3.5. Dựa vào các chỉ số thống kê này và kêt hợp thêm nhận định cảm tính của đội ngũ nhân sự mua hàng nhận định, bộ phận mua hàng sẽ dễ dàng lựa chọ được

những nhà cung ứng tốt nhất.

Các giải pháp trên chỉ là những công thức tính các chỉ số đánh giá nhà cung

ứng được tác giả trích xuất từ những nguồn khác nhau, tuy nhiên bộ phận mua hàng

hoàn toàn có thể ứng dụng hoặc ứng dụng có điều chỉnh để đánh giá và lựa chọn

nhà cung ứng một cách tối ưu nhất.

Một vấn đề quan trọng tác giả lưu ý thêm là ba chỉ số trên chỉ là những tiêu chí

định lượng được xây dựng để tính tốn chỉ số thực tế về quá trình thực hiện của nhà

cung ứng. Để hoạt động đánh giá và lựa chọn được nhà cung ứng đạt kết quả tốt cần kết hợp với các tiêu chí định tính như uy tín, sự tin tưởng và cam kết, khả năng về công nghệ, hồ sơ nhà cung cấp,… và quá trình này phải là một quá trình mở và minh bạch, bộ phận mua hàng cần tăng cường sự tham gia của các chuyên gia từ các bộ phận liên quan để đảm bảo tính chính xác và khách quan.

Hợp đồng số Tuần giao hàng trên hợp đồng Tuần nhận hàng thực tế Số lượng trên hợp đồng Số lượng nhận thực tế Trọng số Điểm Trọng số Điểm 123456 35 38 120 120 0,2 x 100 20 0 234561 35 32 120 120 0,6 x 100 60 0 345612 35 35 120 120 1 x 100 100 0 456123 35 35 120 130 1 x 100 100 0,5 x (130-120) -5 561234 35 35 120 110 1 x 100 100 0,5 x (120-110) -5 Tổng cộng 380 -10

Chỉ số độ tin cậy trong giao hàng = (tổng điểm thực tế/tổng điểm tối đa) x 100% = 370/500 x 100 % = 74%

(B) Chỉ số về thời gian giao hàng

(C) Chỉ số về giao hàng

đúng số lượng

3.3.4. Nhóm giải pháp về tổ chức mua hàng - Cơ sở đề xuất giải pháp: - Cơ sở đề xuất giải pháp:

Qua phân tích kết quả khảo sát thực tế cho thấy bộ phận mua hàng có ưu điểm là có một đội ngũ nhân sự có nền tảng kiến thức chun mơn cao, có khả năng phân tích, dự báo,… Điểm hạn chế trong vấn đề nhân sự có lẽ là vấn đề kinh nghiệm, đây là hệ quả tất yêu của vấn đề trẻ hóa nhân sự. Tuy nhiên trong hiện tại đây không

phải là vấn đề đáng lo ngại và có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động mua hàng do tỷ lệ nhân sự có kinh nghiệm vẫn cịn chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt đội ngũ này đa phần đang nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ phận mua hàng. Mặc dù vậy thì một

số giải pháp giúp đào tạo và nâng cao trình độ cũng như kinh nghiệm của đội ngũ nhân sự mua hàng luôn là vấn đề cần thiết.

- Mục tiêu của giải pháp:

Tư vấn cho bộ phận mua hàng các phương thức đào tạo, huấn luyện nhằm

nâng cao trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ nhân sự mua hàng, nhất là đội ngũ

nhân sự trẻ gắn liền với tầm nhìn và mục tiêu của công ty.

- Nội dung của giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự mua hàng:

Vì đặc thù cơng việc của bộ phận mua hàng rất năng động và không đồng

nhất, các đội ngũ nhân viên được chia thành nhiều nhóm nhỏ để thực hiện những

chương trình và dự án khác nhau với thời gian khơng đồng nhất, vì vậy đều có kế

hoạch công tác bận rộn. Hầu hết sẽ khơng có thời gian tham gia các khóa đào tạo tập trung, do đó giải pháp được lựa chọn sẽ là các hình thức đào tạo nội bộ có ưu

điểm là tiết kiệm được thời gian và chi phí và đào tạo con người gắn liền với thực

tiễn công việc của công ty:

+ Trong các dự án mua hàng cần có sự kết hợp giữa đội ngũ nhân sự già và trẻ, sự phối hợp giữa đội ngũ quản lý và nhân viên,… điều này sẽ tạo ra sự kèm cặp,

đào tạo và trao đổi kinnh nghiệm giữa các thế hệ nhân sự với nhau. Đây là một hình

thức đào tạo trong công việc hết sức thực tế và hiệu quả thông qua việc theo dõi, hướng dẫn và kịp thời hỗ trợ cho nhân viên của nhà quản lý, những đội ngũ giàu

năng cốt lõi và nâng cao chuyên môn cho nhân viên phục vụ công việc hiện tại cũng như xây dựng nền tảng cho sự phát triển của nhân viên.

+ Thường xuyên tổ chức các hoạt động đào tạo nội bộ, nhằm huấn luyện kỹ năng chuyên môn phù hợp như kỹ năng dự báo, thương lượng, đàm phán với nhà cung

ứng,…

+ Định kỳ luân chuyển công việc cho nhân viên giữa các nhóm trong bộ phận

mua hàng. Việc thay đổi tính chất cơng việc và mơi trường làm việc sẽ giúp nhân

viên có được các trải nghiệm khác nhau trong việc xác định con đường sự nghiệp

sau này. Việc luân chuyển mang lại cho một nhân viên các kinh nghiệm mới, trải nghiệm mới tại một nơi làm việc mới để họ có cơ hội tự học hỏi, hồn thiện các kỹ năng cịn thiếu sót nhằm phục vụ tốt hơn cho công việc trong tương lai.

TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 3

Dựa trên kết quả phân tích thực trạng của các nhân tố của hoạt động mua

nguyên vật liệu của bộ phận mua hàng trong chương 2 kết hợp với mục tiêu và định hướng phát triển của C.PV, căn cứ vào tầm nhìn và nhiệm vụ của bộ phận mua hàng giai đoạn 2015-2018, trong chương này tác giả đã đưa ra những đề xuất về các giải pháp chi tiết nhằm hoàn thiện hoạt động mua nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam. Giải pháp này tập trung vào các nhân tố:

+ Nhóm giải pháp nhằm giảm chi phí mua mua nguyên vật liệu.

+ Nhóm giải pháp về hoạt động mua hàng và kiểm sốt chất lượng tồn diện. + Nhóm giải pháp hồn thiện thành phần hậu cần mua hàng.

KẾT LUẬN 1. Nội dung cơ bản của đề tài:

Hoạt động mua hàng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinh

doanh vì liên quan chặt chẽ đến chi phí của doanh nghiệp. Do đó, một bộ phận mua hàng hoạt động tốt sẽ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Đề tài đã tiến hành các bước để xây dựng các giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động mua ngun vật liệu tại cơng ty

Trong chương 2 tác giả đã tiến hành phỏng vấn chuyên gia để xác định các

yếu tố tác động đến hoạt động mua nguyên vật liệu và phân tích kết quả khảo sát để

đánh giá thực trạng của hoạt động thu mua nguyên vật liệu của C.PV trong hiện tại.

Qua đó đề xuất những giải pháp chính nhằm hoàn thiện hoạt động mua hàng tại

C.PV trong chương 3 như kiểm soát chi phí, làm giảm giá thành nguyên liệu, giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát chất lượng, nâng cao năng lực của đội ngũ

mua hàng.

2. Kết quả đạt được của đề tài:

Dựa trên mơ hình lý thuyết của van Weele (2010), tác giả đã xây dựng được thang đo phù hợp với hoạt động mua nguyên vật liệu trong lĩnh vực chế biến thức

ăn chăn ni tại C.PV.

Đề tài đã tìm ra được những ưu điểm và hạn chế của bộ phận mua hàng trong

hoạt động thu mua nguyên vật liệu, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động mua nguyên vật liệu nói riêng và hoạt động mua hàng nói chung tại

C.PV.

C.PV là doanh nghiệp thu mua hàng đầu, do đó giải pháp xây dựng mối liên kết dọc giữa C.PV và nhà cung ứng trong nước có thể giúp gia tăng tính cạnh tranh của nguyên vật liệu trong nước so với hàng nhập khẩu do tạo sự gắn kết chặt chẽ,

đồng bộ từ khâu sản xuất đến nơi tiêu thụ, dể dàng chuyển giao công nghệ giúp gia

3. Những hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo:

Do đặc thù của từng loại nguyên liệu cho hoạt động chế biến thức ăn chăn

ni có những điểm khơng giống nhau. Vì vậy đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động mua ngô hạt. Đối với những mặt hàng là nguyên liệu khác có thể có những yếu tố khác

ảnh hưởng đến hoạt động mua hàng. Đây chính là vấn đề mà các nghiên cứu khác

cần phải lưu ý để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp.

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi hẹp là nội bộ C.PV. Do đó chắc chắn sẽ không bao quát được cho toàn ngành chế biến thức ăn chăn ni tại

Việt Nam. Do đó, những nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện nghiên cứu trên quy mô lớn hơn, ở nhiều công ty trong ngành hơn để có thể có được mơ hình lý thuyết bao quát và giải pháp phù hợp cho toàn ngành.

Dù đã hết sức cố gắng, nhưng do vốn kiến thức và kinh nghiệm của tác giả có hạn, vì vậy luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả xin được tiếp thu mọi ý kiến phê bình, đóng góp của q thầy cơ và bạn đọc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Các tài liệu Tiếng Việt:

1. Báo Công thương

http://baocongthuong.com.vn/hoi-nhap-tpp-nganh-chan-nuoi-lieu-co-bi-nhan- chim.html Ngày truy cập 17/10/2015.

2. Cafebiz

http://cafebiz.vn/thi-truong/sau-ga-my-ga-eu-co-khien-nganh-chan-nuoi-lao- dao-sau-hoi-nhap-20150811120321133.chn Ngày truy cập 12/08/2015.

3. Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam

http://www.hr.C.PVina.com/2-297-gioi-thieu-ve-cong-ty-co-phan-chan-nuoi- cp-viet-nam.aspx Ngày truy cập 08/10/2015.

4. Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT

https://www.bsc.com.vn/Pages/DownloadReport.aspx?ReportID=907428 Ngày truy cập 07/09/2016.

5. Diễn Đàn Doanh Nghiệp

http://enternews.vn/dabaco-tru-vung-truoc-lan-song-ma.html Ngày truy cập

08/10/2015.

6. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS. TP. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.

7. Michal E. Porter, (1985). Lợi thế cạnh tranh, người dịch Nguyễn Phúc Hoàng.

Nhà xuất bản Trẻ.

8. Nguyễn Đình Thọ, (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh. TP. Hồ Chí Minh: nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội.

9. Tạ Thị Kiều An và cộng sự (2010). Giáo trình quản lý chất lượng. ĐH Kinh Tế TP.HCM: Nhà xuất bản Thống Kê.

10. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009: Tập 7, số 3: 377-386 - Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản xuất ngô và đậu tương làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam – Nguyễn Tuấn Sơn.

II. Các tài liệu Tiếng Anh:

1. Aljian, G.W., (1984). Purchasing Handbook, McGraw-Hill, NY.

2. Burt, D., Dobler, D.W., and Starling, S.L., (2003). World Class Supply Management. The Key to Supply Chain Management (7th edition), McGraw-

3. Cristóbal Sánchez‐Rodríguez, Ángel R. Martínez‐Lorente, José G. Clavel, (2003) "Benchmarking in the purchasing function and its impact on purchasing and business performance", Benchmarking: An International Journal, Vol. 10 Iss: 5, pp.457 – 471.

4. Freytag, P.V., and Mikkelsen, O.S., (2007). Sourcing from outside—six

managerial challenges, Journal of Business & Industrial Marketing, Vol. 22,

No. 3, pp. 187-195.

5. Gadde, L.E., and Håkansson, H., (1994). The changing role of purchasing:

reconsidering three strategic issues, European Journal of Purchasing and Supply Management, Vol. 1, No. 1, pp. 27-36.

6. Gadde, L.E., and Håkansson, H., (2001). Supply Network Strategies, Wiley,

Chichester, UK.

7. Gerbing & Anderson (1988), “An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments”, Journal of Marketing

Research, Vol.25, 186-192

8. Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International,

Inc.

9. Hair, Black, Babin, Anderson, Tatham (2006). Multivariate Data Analysis,

Prentical-Hall International, Inc.

10. Jabnoun & Al-Tamimi (2003) “Measuring perceived service quality at UAE

commercial banks”, International Journal of Quality and Reliability Management, (20), 4.

11. Lysons, K., and Gillingham, M., (2003). Purchasing and Supply Chain Management, Financial Times Prentice Hall, Harlow, UK.

12. Monczka, R., Trent, T., and Handfield, R., (2005). Purchasing and Supply Management (3rd edition), Thomson, Mason, OH.

13. Nunnally và Burnstein (1994). Calculating, Interpreting, and Reporting Cronbach’s Alpha Reliability Coefficient for Likert-Type Scales.

14. van Weele, A.J., (2010). Purchasing and Supply Chain Management (5th

edition), Cengage Learning EMEA, Hampshire, UK.

15. Wagner, S.M., and Boutellier, R., (2002). Capabilities for managing a portfolio

PHỤ LỤC 01

Theo Van Weele (2010, p.301), Yếu tố đo lường và đánh giá hoạt động mua hàng là vấn đề khơng rõ ràng, tuy nhiên nó lại là một trong những mối quan tâm lớn

đối với nhiều công ty. Câu hỏi làm thế nào để đo lường và đánh giá hoạt động mua

hàng thật không dễ trả lời. Một vấn đề lớn là đến nay chưa tìm thấy một cách tiếp cận thực tế, đơn lẻ nào có thể cho ra các kết quả nhất quán đối với nhiều loại công

ty khác nhau. Cũng không chắc chắn rằng liệu một thước đo, hoặc phương pháp ứng dụng tồn cầu như vậy có thể được phát triển. Hệ quả là các nhà quản lý mua

hàng thường phải dựa trên tầm nhìn và kinh nghiệm của chính mình khi thiết lập quy trình và hệ thống để giám sát hoạt động mua hàng của bộ phận mua hàng của họ.

Tóm lại, có thể nói rằng hoạt động mua hàng được đo lường và đánh giá khác nhau cho mỗi công ty; điều này làm cho nó gần như không thể phát triển một bộ tiêu chuẩn, phương pháp hoặc hệ thống đo lường đồng nhất trong mua hàng (Van

Weele 2010).

Theo Van Weele (2010), hoạt động mua hàng được đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí, yếu tố khác nhau, tùy thuộc vào từng lĩnh vực, từng ngành hàng, cũng như từng đối tượng sản phẩm, quy mô tổ chức của từng công ty. Tuy nhiên, một cách khái quát nhất, có thể đo lường và đánh giá dựa trên 4 phương diện:

- Chi phí mua hàng - Chất lượng sản phẩm - Hậu cần mua hàng - Tổ chức mua hàng

Hình 1.1. Các thành phần của hoạt động mua hàng của Van Weele (2010)

Dựa vào 04 nhân tố gồm 11 khía cạnh dùng để đánh giá và đo lường hoạt động mua hàng của Van Weele (2010), tác giả tiến hành phỏng vấn 08 chuyên gia là

những lãnh đạo của phòng mua hàng và một số các phòng ban liên quan để điều

chỉnh, bổ sung và cụ thể hóa thang đo tổng quát của Van Weele (2010) thành thang

đo chính và phù hợp với thực tế hoạt động của Công Ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P

Việt Nam và ngành chế biến thức ăn chăn nuôi. Từ đó xây dựng bảng câu hỏi

PHỤ LỤC: 02

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHẦN 1: GIỚI THIỆU

Kính chào Anh/Chị,

Tôi là Lê Hồng Tây, tôi đang tiến hành nghiên cứu về đề tài Giải pháp hoàn

thiện hoạt động mua hàng tại Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam. Tôi rất

mong nhận được sự trao đổi và ý kiến đóng góp của anh/chị về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mua ngô hạt của bộ phận Mua hàng tại Công Ty Cổ Phần

Chăn Nuôi C.P Việt Nam. Xin anh/chị lưu ý, khơng có quan điểm nào là đúng hay

sai, tất cả ý kiến của anh chị đều rất hữu ích đối với đề tài. Rất mong các anh/chị dành chút thời gian trả lời các câu hỏi sau đây:

PHẦN 2: NỘI DUNG THẢO LUẬN: Nội dung 1:

Xác định các khía cạnh ảnh hưởng đến hoạt động thu mua ngô hạt tại Công ty Cổ Phần Chăn Ni C.P Việt Nam dựa trên mơ hình của Van Weele (2010).

A. Theo anh chị hoạt động mua ngơ hạt có đóng vai trị quan trọng đối với kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty hay khơng? Vì sao?

B. Theo Van Weele (2010), có 04 nhân tố gồm 11 khía cạnh dùng để đo lường hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hoạt động thu mua nguyên vật liệu tại công ty cổ phần chăn nuôi c p việt nam (Trang 87 - 136)