6. Kết cấu của luận văn
1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng gây ra sự căng thẳng trong công việc:
1.3.1.2. Mơ hình Joseph C Sanders, Daniel Fulks và James K Knobett (1995)
Mẫu nghiên cứu gồm 570 ngƣời, trong đó 58% nhân viên kiểm toán, kiểm tra, thanh tra thuế trong lĩnh vực công trả lời cảm thấy ngày càng căng thẳng nhất là trong mùa kiểm toán và cuối năm, 12% làm việc trong công ty nội địa và 30% nhân viên cảm thấy căng thẳng trong các cơng ty đa quốc gia.
Hình 1.3. Mơ hình căng thẳng trong kiểm toán và lĩnh vực thuế
(Nguồn: Căng thẳng vào mùa kiểm tốn, Joseph 1995). Mơ hồ vai trị
Mơ hồ vai trò
Mâu thuẫn vai trò Mâu thuẫn vai trò
Quá tải số lƣợng Quá tải số lƣợng
Quá tải về chất
Quá tải về chất Công việc Công việc
Áp lực thời gian Áp lực thời gian Trách nhiệm cộng sự Trách nhiệm cộng sự Phát triển nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp Căng thẳng nhân viên Căng thẳng nhân viên
(1) Mơ hồ về vai trò: tức là căng thẳng bị gây ra do cá nhân đó khơng hiểu hoặc hiểu khơng đúng về công việc đang làm.
(2) Mâu thuẫn vai trò: căng thẳng bị gây ra do cá nhân có sự xung đột giữa yêu cầu không rõ ràng của doanh nghiệp và nhu cầu cá nhân.
(3) Quá tải về số lƣợng: căng thẳng xảy ra khi có khối lƣợng lớn công việc phải xử lý trong một khoảng thời gian nhất định.
(4) Quá tải về chất lƣợng: Căng thẳng xảy ra bởi yêu cầu của công việc vƣợt quá giới hạn khả năng và kỹ năng ngƣời lao động.
(5) Phát triển nghề nghiệp:Căng thẳng xảy ra khi không đủ cơ hội cho ngƣời lao động đào tạo và học hỏi thêm kỹ năng, kinh nghiệm troong công việc.
(6) Trách nhiệm cộng sự gây ra sự căng thẳng khi cá nhân đó cần phải có trách nhiệm với các đồng nghiệp khác nhƣ chỉ dẫn ngƣời mới, tuân thủ theo ý kiến và chỉ dẫn của ngƣời có kinh nghiệm hơn.
(7) Áp lực thời gian: căng thẳng xảy ra khi giới hạn về thời gian không hợp lý để hồn thành nhiệm vụ.
(8) Cơng việc: căng thẳng xảy ra do bản chất công việc nhƣ cơng việc q khó khăn, cơng việc nhàm chán…
Tóm lại, Joseph và cộng sự đã đƣa ra một loạt các nhân tố tác động đến mức độ căng thẳng của nhân viên, tuy nhiên để áp dụng riêng trong ngành ngân hàng cần địi hỏi có nghiên cứu thực tế cho phù hợp với mơi trƣờng. Nhìn vào mơ hình trên, ta có thể thấy các thành phần (1), (2), (3), (4), (7), (8) có thể gộp chung lại thành một yếu tố chính đó là bản chất công việc, các yếu tố phụ này để khảo sát, phân tích thành phần bản chất cơng việc có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến căng thẳng. Thành phần (5) là một phần của yếu tố chính sách đãi ngộ, (6) là một phần của yếu tố mối quan hệ, có thể triển khai thêm một số thành phần, yếu tố phụ để hoàn thiện các yếu tố chính này, xem xét sự ảnh hƣởng đến căng thẳng trong cơng việc của nhân viên.
Việc nhóm các yếu tố lại với nhau sẽ khiến cho mơ hình đơn giản hơn và tránh sự thiếu sót, trùng lặp. Tuy nhiên, nhƣợc điểm của mơ hình này là chƣa đề cập đến chính sách đãi ngộ và mơi trƣờng làm việc.