Yếu tố gia đình:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm thiểu sự căng thẳng trong công việc của chuyên viên khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 38)

6. Kết cấu của luận văn

1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng gây ra sự căng thẳng trong công việc:

1.3.2.2. Yếu tố gia đình:

Cơ quan đòi hỏi giải quyết công việc nhiều và hết việc, trong khi đó con ngƣời cần có những nhu cầu cá nhân khác cho gia đình, con cái và chính bản thân nhƣ học hành, giải trí, du lịch.

Sự xung đột trách nhiệm giữa hai vợ chồng liên quan đến công việc và gia đình. Đặc biệt hiện nay, phụ nữ càng có nhu cầu thể hiện bản thân nhiều hơn, việc quản lý gia đình và trách nhiệm với công việc khơng cịn đơn giản nhƣ trƣớc nữa. Khi mối quan hệ này không cân bằng đƣợc, sẽ ảnh hƣởng đến công việc, gây ra sự căng thẳng.

1.3.2.3. Yếu tố cá nhân con người:

Bên cạnh các yếu tố bên ngồi, các yếu tố nhƣ độ tuổi, giới tính, kinh nghiệm và tính cách cũng gây ra sự căng thẳng trong công việc.

+ Về độ tuổi: Theo nhiều nghiên cứu, những ngƣời có thâm niên lâu năm

trong công việc dễ mắc căng thẳng hơn ngƣời có tuổi nghề trẻ.

+ Về giới tính: Một cuộc khảo sát do Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA) thực

hiện vào tháng 1/2013 và công bố vào ngày 5/3/2013 cho thấy 1/3 nhân viên bị căng thẳng mãn tính có liên quan đến cơng việc, đặc biệt trầm trọng ở phụ nữ. Theo APA, khi khảo sát 1501 nhân viên, phụ nữ thƣờng cho biết họ cảm thấy căng thẳng trong suốt thời gian làm việc (37% nữ, so với 33% nam). Theo một bài báo của phóng viên Lauren Weber và Sue Shellenbarger đăng trên tờ Wall Street

Journal (Mỹ), mức độ căng thẳng ở nam và nữ khác nhau có thể là do nam giới có

khuynh hƣớng “đấu tranh hoặc... biến”khi đối mặt với căng thẳng. Trong khi đó, phụ nữ nghiêng về “giữ lấy và làm bạn”với căng thẳng. Họ cũng cho rằng mức độ căng thẳng ở phụ nữ tăng lên khi thu nhập tăng lên. Một nghiên cứu mới cũng tìm hiểu mối liên hệ giữa phụ nữ và căng thẳng. Viện Gia đình và Sự nghiệp tại Mỹ tiến hành cuộc nghiên cứu vào năm 2012 và phát hiện gần 50% phụ nữ Mỹ cảm thấy

khơng có đủ thời gian tự do. Vì vậy, họ cảm thấy căng thẳng khi làm việc. Một nghiên cứu năm 2010 xuất bản trên tạp chí Molecular Psychiatry thì nhận thấy phụ nữ nhạy cảm với hc mơn căng thẳng CRF hơn so với nam giới. Điều này giải thích tại sao phụ nữ dễ trầm cảm hơn và căng thẳng hơn nam giới.

+ Kinh nghiệm quá khứ: Quá trình rèn luyện đã qua có thể giúp con ngƣời giải quyết yếu tố gây Căng thẳng. Một ngƣời đƣợc huấn luyện các kỹ năng đối phó với Căng thẳng có thể sẽ dễ vƣợt qua hoặc làm giảm tình trạng Căng thẳng .Kinh nghiệm vƣợt qua căng thẳng thành công trong quá khứ giúp giảm Căng thẳng khi gặp tình huống tƣơng tự và ngƣợc lại, kinh nghiệm thất bại với Căng thẳng trong quá khứ sẽ làm tăng Căng thẳng khi gặp tình huống tƣơng tự.

+ Tính cách: Khi ngƣời lao động quá cầu tồn thì họ khơng bao giờ vừa ý với

những gì mình làm dù thời hạn tiến hành công việc sắp hết hoặc cấp trên yêu cầu họ báo cáo. Với ngƣời có tâm lý tự ti, họ không đánh giá đúng năng lực bản thân mà cho là công việc vƣợt quá khả năng và hoang mang lo lắng rằng họ khơng thể hồn thành tốt. Đó là những nguyên nhân có thể dẫn đến căng thẳng.

Những ngƣời làm nhiều việc, hoàn thành trong thời gian quá ngắn, ít khoảng nghỉ giữa giờ, thời gian làm việc quá dài, làm ca, việc đơn điệu không cần sử dụng đến kỹ năng hoặc quá nhiều xung đột, quá nhiều trách nhiệm, quá nhiều sếp chỉ huy… có nguy cơ đối diện với Căng thẳng cao hơn ngƣời khác.

1.3.3. Ƣu nhƣợc điểm của các mơ hình – kết luận:

Nhìn chung, các tác giả đều chỉ ra các thành phần gây ra sự căng thẳng trong công việc, mặc dù mỗi tác giả đƣa ra các thành phần gây căng thẳng đôi chút có khác nhau nhƣng họ đều quan tâm đến kết quả đầu ra của ngƣởi lao động mà căn nguyên là do yếu tố sự căng thẳng gây nên.

Ƣu điểm: Mơ hình nghiên cứu khá đầy đủ các yếu tố gây căng thẳng trong công việc, chỉ ra mối liên hệ giữa căng thẳng với hài lịng cơng việc, gắn kết, né tránh công việc và kết quả của ngƣời lao động.

Nhƣợc điểm: Các mô hình nghiên cứu cịn mang tính liệt kê , chƣa có sự khái quát hóa thành các yếu tố ảnh hƣởng chính.

Nhƣ vậy, dựa vào lý thuyết và các mơ hình trên, tác giả tổng hợp các yếu tố chính gây ra sự căng thẳng trong công việc của nhân viên, đã đƣợc góp ý điều chỉnh qua thảo luận nhóm với chuyên gia am hiểu về ngân hàng (Phụ lục 2).

 Bản chất công việc

 Chính sách đãi ngộ

 Mơi trƣờng làm việc

 Mối quan hệ trong tổ chức

 Mối quan hệ giữa gia đình và cơng việc

 Yếu tố cá nhân

Bảng 1.3. Các yếu tố chính gây sự căng thẳng trong cơng vi ệc của nhân viên STT Yếu tố chính Nội dung

1 Bản chất cơng việc

- Yêu cầu của công việc

- Quá tải khối lƣợng và thời gian - Áp lực và rủi ro nghề nghiệp - Tính ổn định cơng việc - Yêu cầu từ phía khách hàng

- Mơ hồ về vai trị, trách nhiệm cơng việc không rõ ràng

2 Chính sách đãi ngộ

- Lƣơng, thƣởng, phúc lợi - Cơ hội phát triển nghề nghiệp - Chính sách đào tạo

3 Môi trƣờng làm việc

- Đặc tính tổ chức - Văn hóa doanh nghiệp

- Trang thiết bị, văn phòng phẩm

- Môi trƣờng làm việc ô nhiễm, ồn ào, thiếu nguồn lực…

- Cơ chế hoạt động và quy trình làm việc - Thiếu tự do

4 Mối quan hệ trong tổ chức

- Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp - Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dƣới - Sự tham gia vào các quyết định

5 Mối quan hệ giữa gia đình và cơng việc

- Nhu cầu giải trí, du lịch - Nhu cầu học cao lên

- Thời gian dành cho gia đình, cá nhân

6 Yếu tố cá nhân

- Giới tính - Độ tuổi - Kinh nghiệm - Tính cách (Nguồn: Tổng hợp của tác giả, phụ lục 2).

1.4. Đặc điểm về sự căng thẳng trong công việc tại ngân hàng.

Theo cuộc khảo sát của tổ chức UNI Finance tại 26 quốc gia trên thế giới, nhân viên ngân hàng đang là nghề áp lực và căng thẳng nhất.

Ngân hàng đƣợc coi là ngành nghề có nhiều vất vả, căng thẳng và áp lực nhất. Đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng đầu tƣ. Các nhân viên ngân hàng có trách nhiệm nắm giữ, quản lý tài chính của các tổ chức, cá nhân, một quyết định xấu sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng tới rất nhiều ngƣời và cả bản thân nhân viên ngân hàng.

Hoạt động trong một lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt, ngân hàng thƣờng xuyên phải cung cấp các dịch vụ tài chính phức tạp. Nhân tố bảo đảm cho sự thành công của một ngân hàng thƣơng mại chính là nguồn nhân lực luôn sẵn sàng giải quyết mọi khó khăn. Ngƣời lao động sẽ phải đối mặt với các thách thức về chuyên môn trong một ngành kinh doanh quá rộng lớn hay vô số các vấn đề đòi hỏi kỹ năng phân tích. Ngồi ra những việc mà nhân viên ngân hàng làm sẽ có ảnh hƣởng rất rộng lớn và lâu dài.

Quản lý tài chính trong ngân hàng hồn toàn khác so với các doanh nghiệp thông thƣờng. Khối lƣợng tiền tệ và thơng tin khổng lồ giao dịch hàng ngày địi hỏi phải đƣợc theo dõi và lập báo cáo gắt gao. Ngƣời lao động phải lập hàng loạt các

báo cáo về phát triển, phân tích, dự án hàng tháng và hàng quý. Các quyết định đƣợc rút ra từ thực tiễn và thông tin ngƣời lao động cung cấp sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình ra quyết định. Ngƣời lao động phải theo sát sự chuyển động của ngân hàng họ, tất cả các báo cáo và nghiệp vụ thƣơng mại đều đƣợc một cơ quan quyền lực theo dõi và điều hành.

Ngƣời lao động làm việc trong ngành ngân hàng tiếp xúc với những vấn đề sôi động nhất của nền kinh tế: thị trƣờng tài chính và tiền tề - chiếc nhiệt kế đo sự lên xuống của nền kinh tế. Bất cứ sự kiện kinh tế nào cũng có thể ảnh hƣởng đến thị trƣờng này và ngƣợc lại, mọi sự thay đổi của thị trƣờng tài chính tiền tệ nhƣ lãi suất, tỉ giá… đều tác động đến các họat động kinh tế khác nhƣ đầu tƣ, ngoại thƣơng… Yếu tố trên khiến cho ngƣời lao động có cảm giác ln ln ở chính giữa vịng chuyển động của nền kinh tế.

Ngƣời làm trong ngành ngân hàng đặc biệt nhạy cảm với những biến đổi của thị trƣờng, tiền tệ. Những dự đoán của nhân viên ngân hàng về tình hình tài chính, chứng khốn một cách chính xác có thể mang lại những siêu lợi nhuận cho chính bản thân nhân viên và ngân hàng. Rộng hơn, họ đang trực tiếp tạo ra rất nhiều lợi nhuận cho cả nền kinh tế của đất nƣớc.

Chính vì những lý do trên cùng với quá trình tái cơ cấu mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng trong những năm gần đây, nhân viên ngân hàng đang phải đối mặt với những căng thẳng, áp lực cũng nhƣ thách thức trong công việc để tồn tại và phát triển. Họ phải luôn luôn học hỏi, cập nhật thơng tin, hồn thiện kỹ năng nghiệp vụ để tránh bị lạc hậu hay đào thải. Thêm vào đó, nghề ngân hàng cũng có nhiều cám dỗ địi hịi ngƣời lao động phải có bản lĩnh và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để vƣợt qua ma lực của đồng tiền.

Một con số khảo sát vừa đƣợc Công ty tƣ vấn Towers Watson đƣa ra gần đây cho biết, trong năm 2014, đã có khoảng 10% nhân sự trong lĩnh vực ngân hàng rời bỏ ngành này để đi tìm cơng việc mới trong lĩnh vực khác.

Quan trọng hơn, 2- 3 năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đang trải qua quá trình tái cơ cấu mạnh mẽ, số lƣợng ngân hàng vì thế cũng giảm đi đáng kể

thông qua những thƣơng vụ mua bán – sáp nhập để lớn mạnh hơn. Làn sóng cắt giảm nhân sự không chỉ diễn ra tại các ngân hàng lớn, với nhà băng nhỏ, nhất là ở những ngân hàng đang trong diện buộc phải sáp nhập, hợp nhất, bán lại… nhân sự cũng đang trong tình cảnh “nhấp nhổm”kẻ ở ngƣời đi.

Đơn cử, tại thời điểm 31/12/2014, Vietcombank có số lƣợng nhân viên là 13.643 ngƣời, chỉ tăng 194 ngƣời so với cuối năm 2013 là khá khiêm tốn so với quy mô nhà băng lớn nhƣ Vietcombank. Và cũng có nhà băng đã ra chính sách giảm nhân sự, nhƣ tại Vietinbank. Đầu năm 2015 nhà băng này có 19.059 ngƣời, giảm 61 ngƣời so với qúy III/2014 và giảm 124 ngƣời so với cuối năm 2013. Hay tại các nhà băng gặp “biến cố”thời gian qua nhƣ OceanBank, Ngân hàng Xây dựng (VNBC)… thì số nhân sự rời đi, bị sa thải… là rất lớn.

Theo mục tiêu của Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) số lƣợng các nhà băng sẽ đƣợc rút gọn về chỉ còn một nửa so với hiện tại, khoảng 15-17 ngân hàng trong vài năm tới, thơng qua q trình tái cơ cấu mạnh mẽ lại lĩnh vực này.

Không chỉ các ngân hàng Việt Nam một số ngân hàng lớn khác trên thế giới tuyên bố sẽ cắt giảm lao động. Chẳng hạn, Bank of America (Mỹ) cuối quý III/2012 cho biết sẽ cắt giảm hơn 16.000 nhân viên, đóng cửa hơn 200 chi nhánh. Hoạt động kinh doanh không hiệu quả, lợi nhuận giảm, thua lỗ triền miên kể từ khủng hoảng là điểm chung của các ngân hàng này. Và rõ ràng việc cắt giảm chi phí là điều các ngân hàng phải làm.ốc liệt Trong giai đoạn kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng nhƣ hiện nay thì ngồi áp lực bị sa thải, mất việc, nhân viên ngân hàng phải chịu áp lực công việc khá lớn so với những ngành nghề khác. Có khi cùng một mức thu nhập, cũng phải chịu định mức doanh số kinh doanh, song áp lực từ công việc mà mỗi cán bộ nhân viên ngân hàng phải chịu lớn hơn nhiều. Tùy từng ngân hàng, nhƣng chỉ tiêu doanh số (huy động, tín dụng…) mà mỗi cán bộ tín dụng bị “áp”khơng dƣới 500 triệu đồng/tháng, có nhà băng áp chỉ tiêu cao lên tới 3 - 4 tỷ đồng/tháng...

Mặc dù so với mặt bằng các ngành nghề khác thì mức thu nhập của ngành ngân hàng tƣơng đối cạnh tranh nhƣ so với khối lƣợng công việc nhiều, áp lực và

rủi ro cao thì mức thu nhập hiện tại của hầu hết các ngân hàng chƣa thật sự tƣơng xứng.

Khảo sát của JobStreet - mạng quảng cáo việc làm tại Đông Nam Á mới đây đối với 1.885 nhân sự đang làm việc tại ngân hàng cho thấy 66% nhận đƣợc mức lƣơng dƣới 10 triệu. Điều này khiến 29% nhân sự ngành muốn chuyển nghề do mức lƣơng thấp hơn so với kỳ vọng. Báo cáo lƣơng của JobStreet công bố vào tháng 5/2015 cũng chỉ ra rằng, mức lƣơng thực tế mà nhân viên ngành ngân hàng nhận chỉ từ 6,7 đến 10,5 triệu đồng một tháng. Theo đánh giá của họ, mức thu nhập trên thấp hơn khoảng 1,5 lần so với các nƣớc trong khu vực. Nhƣ tại Malaysia, nhân viên ngân hàng nhận đƣợc từ 11,5 đến 16,3 triệu đồng. Tuy nhiên, báo cáo tài chính của các ngân hàng thƣơng mại lại cho biết, thu nhập bình quân tháng của mỗi nhân viên vẫn rất cao, hầu hết trên 10 triệu đồng. Tại một số ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc và cổ phần quy mơ lớn, thu nhập bình quân tháng của một nhân viên tới 17-19 triệu đồng. Trên thực tế, đây là mức thu nhập mang tính kế tốn nhiều hơn là thực tế bởi đã bao gồm thu nhập hàng chục, hàng trăm triệu đồng của các nhân sự cấp cao.

Tóm tắt chƣơng 1

Chƣơng 1 của đề tài đề cập đến những vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến sự căng thẳng trong công việc. Nội dung chính của chƣơng này là giới thiệu về khái niệm, đặc điểm sự căng thẳng trong công việc tại ngân hàng, sự cần thiết phải giảm thiểu căng thẳng, một số yếu tố ảnh hƣởng gây ra sự căng thẳng trong công việc cùng với các mơ hình nghiên cứu trƣớc đây.

Những nội dung đƣợc trình bày ở chƣơng 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố gây ra sự căng thẳng trong cơng việc ở chƣơng 2 để từ đó đƣa ra những giải pháp giảm thiểu sự căng thẳng trong công việc của CVKHCN tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín.

Chƣơng 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ GÂY RA SỰ CĂNG THẲNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CHUYÊN VIÊN KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) 2.1.1. Thông tin chung: 2.1.1. Thông tin chung:

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín đƣợc thành lập theo giấy phép số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của NHNN Việt Nam với mức vốn khởi đầu là 3.000 tỷ.

 Tên ngân hàng: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín

 Tên tiếng Anh: Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank

 Tên viết tắt: Sacombank Mã chứng khoán: STB

 Giấy phép kinh doanh số: 059002 Mã số thuế: 0301103908

 Điện thoại: (+84) 83 9320 420 Fax: (+84) 83 9320 424

 Website: www.sacombank.com.vn Email: info@sacombank.com

 Swift Code: SGTTVNVX

 Vốn điều lệ: 12.425.115.900.000 đồng (tại thời điểm 06/01/2015)

 Trụ sở chính: Số 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.8, Q.3, TPHCM.

 Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Kiều Hữu Dũng

 Tổng Giám đốc: Ông Phan Huy Khang

 Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Tài chính – Ngân hàng.

 Tầm nhìn chiến lƣợc: Trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu Khu vực.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát tri ển

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín có tên giao dịch là Commercial Stock Bank (viết tắt: Sacombank), là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên đƣợc thành lập tại TPHCM từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm thiểu sự căng thẳng trong công việc của chuyên viên khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)