Truyền tải thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực làm việc của công nhân viên trường hợp các trường đại học TP HCM (Trang 38 - 40)

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊNCỨU

2.3 Mơ hình nghiêncứu đề xuất

2.3.9 Truyền tải thông tin

Theo Bulent & Adnan (2009): Truyền tải thông tin được định nghĩa là tiếp cận thông tin quan trọng mới hay khác cho người lao động đúng thời gian.

Để quản lý một tổ chức cần rất nhiều thơng tin, ví như trong doanh nghiệp nhà quản trị cần đến các thơng tin về đặc tính của ngun vật liệu, những tính cách và khả năng của nhân viên; về các tổ đội lao động và cách thức hoạt động của các tổ chức như cơng đồn, thanh niên cùng lợi ích của các tổ chức này; về tình trạng thiết bị, tình hình cung ứng nguyên vật liệu cũng như tình hình sử dụng nguồn vốn và lao động; thông tin dự bảo về giá cả, sức tiêu thụ sản phẩm và những kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp; thơng tin về chủ trương chính sách của Nhà nước và các cơ hội liên doanh hợp tác đang hàng ngày, hàng giờ hộ mở cho mọi doanh nghiệp. Như vậy, Thông tin là những dữ liệu, số liệu, tin tức thu thập được đã qua xử lý, sắp xếp, diễn giải theo cấu trúc thích hợp để phục vụ cho mục tiêu nào đó. Nói cách khác, thơng tin là tất cả những gì có thể mang lại cho con người sự hiểu biết về đối tượng mà họ quan tâm tới (vì những nguyên nhân và mục tiêu nào đó). Thơng tin là sự phản ánh của sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội, con người.Thông tin là quá trình phản ánh và tiếp nhận phản ánh đó, biến phản ánh

thành hiểu biết và tri thức nhằm mục đích phục vụ việc ra quyết định của nhà quản trị.

Cho dù hình thức tổ chức là gì đi chăng nữa thì truyền thông vẫn là yếu tố then chốt. Truyền thông đối với tổ chức như là huyết mạch đối với con người. Truyền thông là việc chuyển đổi thông tin và nhận thức được ý nghĩa của những biểu tượng được truyền từ người này sang người khác. Đó là tiến trình gởi, nhận và chia sẻ các ý tưởng, quan điểm, ý kiến và các sự kiện. Truyền thông cần đến người gởi (người bắt đầu tiến trình) và người nhận (người cuối cùng trong việc truyền thông). Khi người nhận phản hồi thông tin đã nhận như mong đợi thì chu trình truyền thơng hồn tất.Trong các tổ chức, các nhà quản trị sử dụng tiến trình truyền thơng để thực hiện các chức năng của họ.

Truyền thông bao gồm các Kênh:

 Kênh từ trên xuống:

Kênh từ trên hướng xuống liên quan đến tất cả cách thức gởi thông điệp từ giới quản trị xuống nhân viên.

 Kênh từ dưới lên:

Kênh hướng lên trên là kênh mà tất cả nhân viên sử dụng để gởi thông điệp đến giới quản trị.

 Kênh ngang:

Kênh ngang là tất cả phương tiện được sử dụng để gởi và nhận thông tin giữa các phòng ban trong tổ chức với nhà cung cấp hoặc khách hàng.

Các kênh ngang là cực kì quan trọng trong tổ chức trên nền tảng nhóm hiện nay, nơi mà nhân viên phải thường xuyên giao tiếp để giải quyết vấn đề của khách hàng hoặc các vấn đề về quy trình sản xuất.

 Thơng tin được truyền tải nhanh chóng trong tổ chức, tất cả các thành viên

đều đón nhận thơng tin như nhau giúp mỗi cá nhân khi giải quyết cơng việc để có đủ thơng tin để ra quyết định, truyền thông trong tổ chức tố giúp hạn chế thông tin sai.

2006) tác giả đề xuất giả thuyết:

H9: Sự truyền tải thơng tin có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của công nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của văn hóa tổ chức đến động lực làm việc của công nhân viên trường hợp các trường đại học TP HCM (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)