Biến Quan sát Tỷ lệ % % tích lũy
Chủ hộ có làm cơng Khơng 584 60.8 60.8 Có 376 39.2 100.0 Tổng 960 100.0 Chủ hộ có làm
nơng nghiệp KhơngCó 441519 45.954.1 100.045.9
Tổng 960 100.0
Chủ hộ có việc làm
phi nơng nghiệp Khơng 741 77.2 77.2
Có 219 22.8 100.0
Tổng 960 100.0
Chủ hộ làm nơng nghiệp & phi nơng nghiệp
Khơng 893 93.0 93.0
Có 67 7.0 100.0
Tổng 960 100.0
Chủ hộ làm nơng
nghiệp & làm cơng KhơngCó 786174 81.918.1 100.081.9
Tổng 960 100.0
Nguồn: tính tốn của tác giả từ bộ dữ liệu VHLSS 2012
Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng của các thành viên trong gia đình là gần 1.7 triệu đồng (20 triệu đồng/người/năm). Khu vực nghiên cứu là ĐBSCL nên cơng việc chính của chủ hộ thường là việc làm nơng nghiệp. Để xem xét và thống kê các hộ có thêm việc làm phi nơng nghiệp tác giả tạo biến mới “chủ hộ làm nông nghiệp
& phi nơng nghiệp” có giá trị là 1 nếu cả 2 biến “chủ hộ có việc làm nơng nghiệp”
và biến “chủ hộ có việc làm phi nơng nghiệp” đều có giá trị là 1, các trường hợp còn lại nhận giá trị 0. Tương tự như vậy khi tạo biến “Chủ hộ làm nơng nghiệp & làm
cơng”. Thống kê cho thấy có 18% hộ chủ hộ làm nơng nghiệp & làm cơng, 7% chủ
5.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ ĐẾN TRƯỜNG VỚI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP
Để đánh giá có hay khơng có sự khác biệt về giá trị trung bình của biến tỷ lệ đến trường của trẻ em ĐBSCL khi so sánh với từng nhóm yếu tố của các biến độc lập tác giả sử dụng phương pháp so sánh trung bình 2 mẫu độc lập (Independent Samples Test) đối với các biến độc lập là biến giả hoặc biến chỉ có 2 nhóm thành phần. Đối với các biến có nhiều hơn 2 nhóm thành phần tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) để so sánh giá trị trung của biến tỷ lệ đến trường của trẻ em giữa các thành phần của biến đó.
5.3.1 So sánh giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập