CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.4 KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUI
5.4.2.2 nghĩa & tác động của các biến trong mơ hình
Để có cơ sở phân tích và giải thích tác động của các biến độc lập tới giá trị của biến phụ thuộc trong mơ hình cần tính tác động biên.
Bảng 5.24: Tác động biên của các biến trong mơ hình
variable dy/dx Std. Err. z P>z [95% C.I. ] X
Miễn giảm học phí* 0.6169 0.3247 1.9000 0.0570 - 0.0195 1.2534 0.1068 Giới tính* -0.2939 0.2010 -1.4600 0.1440 - 0.6878 0.1000 0.5141 Học vấn chủ hộ 0.1929 0.0370 5.2200 0.0000 0.1205 0.2654 5.6963 Giới tính chủ hộ* 0.0367 0.3135 0.1200 0.9070 - 0.5778 0.6512 0.7874 Tt hôn nhân ch* -0.2509 0.3568 -0.7000 0.4820 - 0.9502 0.4483 0.8545 Công việc_NN_PNN* 1.1869 0.5092 2.3300 0.0200 0.1890 2.1848 0.0691 Công việc_NN_LC* 0.3722 0.2669 1.3900 0.1630 - 0.1510 0.8954 0.1812 Thu nhập bình quân 0.0007 0.0001 4.9500 0.0000 0.0004 0.0009 1696.62 Tỷ lệ phụ thuộc 8.3008 0.8946 9.2800 0.0000 6.5474 10.054 1 0.4271 Thành thị nông thôn* -0.4429 0.2646 -1.6700 0.0940 - 0.9614 0.0757 0.2084 Dân tộc* -0.1773 0.3393 -0.5200 0.6010 - 0.8423 0.4877 0.9141
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1
Nguồn: Kêt quả chạy mơ hình từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 của tác giả
Đối với biến độc lập là biến giả thì ý nghĩa của tác động biên là khi biến độc lập biến thiên từ 0 đến 1 hệ số β chính là giá trị tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong trường hợp biến độc lập không phải là biến giả thì tác động biên được tính mặc định tại giá trị trung bình của biến độc lập, tức là tại giá trị trung bình khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị thi biến phụ thuộc thay đổi trung bình bao nhiêu %.
Theo như kết quả thơng kê ở mục thống kê mô tả giá trị của biến phụ thuộc biến thiên từ 0; 0.33; 0.5; 0.67; 1, và tần suất của các giá trị 0.33; 0.5; 0.67 cũng ở mức tương đối (hơn 100 quan sát) nên theo lý thuyết kinh tế lượng việc chạy mơ hình tobit với biến kiểm duyệt trái (ll=0) và biến kiểm duyệt phải (ul =1) sẽ cho kết quả tương tự như hồi qui tuyến tính bằng phương pháp OLS. Tác giả thực hiện hồi qui tuyến tính với các biến như trong mơ hình tobit, kết quả như sau:
Bảng 5.25: Kết quả chạy hồi qui tuyến tính với phương pháp OLS
Tỷlệ đến trường Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval]
Miễn giảm_hp 0.0893 0.0381 2.3400 0.0190 0.0145 0.1641 Giới tính -0.0351 0.0226 -1.5500 0.1210 -0.0795 0.0093 Học vấn_ch 0.0214 0.0036 6.0000 0.0000 0.0144 0.0284 Giới tính_ch 0.0264 0.0343 0.7700 0.4420 -0.0409 0.0938 Tt hôn nhân ch -0.0313 0.0398 -0.7900 0.4320 -0.1094 0.0468 CV_NN_PNN 0.1439 0.0455 3.1600 0.0020 0.0546 0.2331 CV_NN_LC 0.0465 0.0307 1.5200 0.1300 -0.0137 0.1067 Thu nhập bq 0.0000 0.0000 4.3300 0.0000 0.0000 0.0001 Tỷ lệ phụ thuộc 1.0069 0.0605 16.6600 0.0000 0.8883 1.1256 Tt nông thôn -0.0262 0.0293 -0.8900 0.3720 -0.0838 0.0314 Dân tộc -0.0099 0.0414 -0.2400 0.8120 -0.0912 0.0714 _cons 0.1107 0.0544 2.0300 0.0420 0.0038 0.2176
Kết quả kiểm định mơ hình cho thấy phần dư có phân phối chuẩn, Prob > F = 0.0000 (bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi qui đều = 0). Kế thừa một số kiểm định từ mơ hình tobit cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (giá trị trung bình của VIF = 1.18), khơng có hiện tượng phương sai thay đổi. Do dữ liệu trong phân tích này là dữ liệu chéo nên cũng khơng cần kiểm định hiện tượng tự tương quan (thường kiểm định đối với dữ liệu thời gian).
0 .5 1 1. 5 2 D e ns ity -1 -.5 0 .5 1 Residuals
Hình 5.1: Đồ thị phân phối của phần dư trong hồi qui OLS
Bảng 5.26: So sánh kết quả ước lượng bằng phương pháp MLE & OLS
MLE OLS
Tỷ lệ đến trường Coef. Std. Err. P>t Coef. Std. Err. P>t
Miễn giảm học phí 0.6169 0.3247 0.058 0 0.0893 0.0381 0.0190 Giới tính -0.2939 0.2010 0.144 0 -0.0351 0.0226 0.1210 Học vấn chủ hộ 0.1929 0.0370 0.000 0 0.0214 0.0036 0.0000 Giới tính chủ hộ 0.0367 0.3135 0.907 0 0.0264 0.0343 0.4420 Tình trạng hơn nhân chủ hộ -0.2509 0.3568 0.482 0 -0.0313 0.0398 0.4320
Công việc nông nghiệp- phi nông nghiệp
1.1869 0.5091 0.020 0
0.1439 0.0455 0.0020
Công việc nông nghiệp- làm công 0.3722 0.2669 0.164 0 0.0465 0.0307 0.1300 Thu nhập bình quân 0.0007 0.0001 0.000 0 0.0000 0.0000 0.0000 Tỷ lệ phụ thuộc 8.3008 0.8946 0.000 0 1.0069 0.0605 0.0000 Thành thị nông thôn -0.4429 0.2646 0.094 0 -0.0262 0.0293 0.3720 Dân tộc -0.1773 0.3393 0.601 0 -0.0099 0.0414 0.8120
Nguồn: tổng hợp của tác giả
So sánh kết quả khi chạy hồi qui bằng hai phương pháp ước lượng là MLE và OLS như bảng trên cho thấy kết quả là tương đồng, kết quả không những giống nhau về dấu của các hệ số hồi qui mà còn cả ý nghĩa thống kê của các biến trong mơ hình. Để cho dễ hình dung tác giả sẽ lấy kết quả của mơ hình hồi qui tuyến tính bằng phương pháp OLS (tuyến tính nên hệ số hồi qui β (hệ số góc) khơng thay đổi theo giá trị biến thiên của biến độc lập) để giải thích và phân tích.
Bảng 5.27: Tác động biên của các biến có ý nghĩa trong mơ hình
Tên biến Mã Biến thiên của biến độc lập Giá trị tác
động
Mức ý nghĩa Miễn, giảm
học phí
mien_giam_hp Biến thiên từ 0 tới 1
Học vấn của chủ hộ
hoc_van_ch Biến thiên từ 0 tới 1
0.0214 1%
Chủ hộ có thêm việc làm phi NN
CV_NN_PNN Biến thiên từ 0 tới 1
0.1439 5%
Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng
thubq Khi thu nhập bình quân hàng
tháng tăng thêm 1 ngàn đồng 0.00004
1%
Tỷ lệ phụ thuộc
ty_le_pt Khi tỷ lệ phụ thuộc tăng lên 1% 0.01 1%
Bảng 5.28: Các yếu tố tác động đến tỷ lệ đến trường của trẻ em ĐBSCL (Hồi qui đa biến)
Tên biến Kỳ
vọng
Kết quả từ hồi qui đa biến Kết luận
Dân tộc
(+) Khác bi t khống có ý nghĩa thốống kê. ệ Chưa thể
kết luận Địa bàn sinh
sống (+) Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.
Chưa thể kết luận Giới tính của
trẻ em (+) Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê. Chưa thểkết luận Trẻ em được
miễn, giảm học
phí (+)
Tỷ lệ đến trường của trẻ em thuộc các hộ gia đình được miễn, giảm học phí cao hơn trẻ em thuộc các hộ khơng được hưởng chính sách miễn, giảm học phí
(+) Tình trạng hơn
nhân của chủ hộ (+) Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê. Chưa thểkết luận Giới tính chủ
hộ (+) Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.
Chưa thể kết luận Chủ hộ làm
nông nghiệp &
phi nông nghiệp (+)
Trẻ em thuộc các hộ có thêm việc làm phi nơng nghiệp có tỷ lệ đến trường cao hơn trẻ em mà gia đình chỉ làm nông nghiệp hoặc chỉ làm phi nông nghiệp
(+) Chủ hộ làm
nông nghiệp &
làm công (+) Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.
Chưa thể kết luận Thu nhập bình
qn đầu người/
tháng (+)
Khi thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng
thì tỷ lệ đến trường của em cũng tăng (+) Học vấn của
cha mẹ (+) Trình độ học vấn của cha me có tác động tíchcực đến tỷ lệ tới trường của trẻ em. (+) Tỷ lệ phụ thuộc
(-)
Khi tỷ lệ phụ thuộc tăng thì tỷ lệ đến trường của em cũng tăng, kết quả này trái với giả
thuyết ban đầu. (+)
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích của tác giả
Bằng phương pháp hồi qui đa biến với mơ hình tobit và mơ hình tuyến tính với 2 phương pháp ước lượng là MLE và OLS tác giả đã tìm được 5 biến trong mơ hình có ý nghĩa và có tác động đến tỷ lệ đến trường của trẻ em ĐBSCL.
Chính sách “miễn, giảm học phí” có tác động tích cực đến tỷ lệ đến trường của trẻ em ở ĐBSCL kết quả này cũng giống với kết quả khi phân tích bằng phương pháp PSM trong mơ hình probit và phương pháp kiểm định trung bình 2 tổng thể
trong thống kê mơ tả. Bên cạnh đó kết quả này cũng giống với nghiên cứu tương tự của Orazio (2005).
Mục tiêu nghiên cứu thứ 2 của tác giả là Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đến trường của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thơng ở ĐBSCL. Trong mơ hình hồi qui ngồi biến “miễn, giảm học phí” cịn có 4 biến khác có tác động đến tỷ lệ tới trường của trẻ em ĐBSCL trong đó có 3 biến có cùng dấu kỳ vọng và 1 biến trái dấu kỳ vọng, cụ thể như sau:
- Học vấn của chủ hộ: kết quả chạy mơ hình cho thấy học vấn của chủ hộ có
tác động tích cực đến tỷ lệ tới trường của trẻ em (mức ý nghĩa 1%). Kết quả này cùng dấu với giả thuyết nghiên cứu ban đầu của tác giả và tương đồng với các nghiên cứu khác trong và ngoài nước: nghiên cứu của Aysit Tansel (2005) hay của Phạm Lê Thông (2008).
- Chủ hộ có thêm việc làm phi nơng nghiệp: cùng dấu với giả thuyết nghiên
cứu, có tác động tích cực đến tỷ lệ đến trường của trẻ em ĐBSCL (mức ý nghĩa 5%). Các nghiên cứu của Davis (2003), Alderman và Paxson (1992) cũng cho kết quả tương tự.
- Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng: Kết quả cho thấy khi thu
nhập bình quân đầu người/tháng tăng thì tỷ lệ tới trường của trẻ em ở ĐBSCL cũng tăng (mức ý nghĩa 1%). Kết quả này cùng dấu với kỳ vọng ban đầu của tác giả và tương đồng với các nghiên cứu khác trong và ngoài nước như nghiên cứu của Aysit Tasel (2005), Đặng Hải Anh (2007), Khổng Tiến Dũng và Phạm Lê Thơng (2014).
- Tỷ lệ phụ thuộc: có tác động trái với dấu kỳ vọng, kết quả cho thấy khi tỷ lệ
phụ thuộc tăng thì tỷ lệ đến trường của trẻ em cũng tăng (mức ý nghĩa 1%). Các lý do sau đây sẽ giải thích cho kết quả bất thường này:
Tỷ lệ phụ thuộc trong nghiên cứu này được hiểu là: số thành viên khơng có việc làm chia cho tổng số thành viên trong gia đình. Do giới
hạn của dữ liệu nên tỷ lệ phụ thuộc chỉ định nghĩa và tính ở mức tương đối2
Khi tiến hành trích lọc dữ liệu từ bộ dữ liệu VHLSS 2012, do đối tượng của phân tích là trẻ em từ 11 đến 18 tuổi trong các hộ gia đình ở ĐBSCL nên khi trích lọc dữ liệu thỏa điều kiện như vậy đã vi phạm giả thuyết trong chọn mẫu ngẫu nhiên đối với biến “Tỷ lệ phụ thuộc”
Theo qui định hiện hành thì trẻ từ 16 tuổi trở lên khơng cịn là trẻ em nữa mà có thể tham gia vào lực lượng lao động và nếu trẻ tham gia lao động tức là phải bỏ học. Khi trẻ tham gia lao động thì tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình đó giảm và cũng đồng nghĩa với tỷ lệ tới trường giảm ln, rõ ràng có mối quan hệ cùng chiều giữa hai biến này nên kết quả phân tích ở mơ hình trên cũng phần nào giải thích cho điều đó.
2 Tỷ lệ phụ thuộc lao động được tính bằng phần trăm tổng số người dưới 15 tuổi và trên 55 tuổi đối với nữ
hoặc trên 60 tuổi đối với nam trong tổng số lao động trong độ tuổi. Tỷ lệ phụ thuộc lao động (%) = (Số người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi đối với nam hoặc trên 55 tuổi đối với nữ/ Tổng số lao động trong độ tuổi) x 100 (Nguồn: Tổng cục thống kê)