.7 Trình độ chun mơn của nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành logistics việt nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN đến năm 2025 (Trang 67 - 68)

Nội dung khảo sát Cơ quan tiến hành khảo sát Tỷ lệ phần trăm

Số DN có đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn và

kiến thức về logistics Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics

50% Số DN phải đào tạo lại nhân

viên trong q trình cơng tác 30%

Đội ngũ nhân viên trong các DN logistics được đào tạo qua

các công việc hàng ngày

Viện Nghiên cứu và Phát triển của trường Đại học Kinh tế

Quốc dân

80,26% Đội ngũ nhân viên trong các

DN logistics tham gia các khóa đào tạo trong nước

23,6% Đội ngũ nhân viên trong các

DN logistics được các chuyên gia nước ngoài đào tạo

6,9% Đội ngũ nhân viên trong các

DN logistics tham gia các khóa học đào tạo ở nước ngồi

3,9%

Nguồn: Tổng hợp các kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics năm 2013 và Viện Nghiên cứu và Phát triển của trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2014 Trước thực trạng trên, việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cung cấp cho ngành logistics cần phải được đẩy mạnh. Hiện tại, một số trường đại học có chương trình đào tạo về logistics và quản lý chuỗi cung ứng thuộc các khoa quản trị kinh doanh, kinh tế vận tải, nghiệp vụ ngoại thương, thương mại và du lịch... nhưng chỉ cung cấp các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ và vận tải. Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về loại hình dịch vụ này cũng chưa nhiều. Ngay cả các chuyên gia được đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh vực logistics vẫn cịn q ít so với yêu cầu phát triển. Mới chỉ có Đại học GTVT TP.HCM là có ngành logistics và vận tải đa phương thức, trường Đại học Hàng hải VN mới chỉ thành lập bước đầu là Trung tâm logistics và Bộ môn logistics thuộc khoa kinh tế vận tải biển. Ngoài ra, một số cơ sở đào tạo như Viện Logistics Việt Nam, Công Ty Tri Thức Hậu Cần, Trung Tâm Phát Triển Khoa Học Kinh Tế trực thuộc Viện Nghiên Cứu Châu Á… cũng chỉ dừng lại ở việc cung cấp các khóa học ngắn hạn về nghiệp vụ logistics.

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2014 NAM GIAI ĐOẠN 2007-2014

Theo đánh giá của WB, chỉ số LPI của VN có sự tăng lên từ mức 2,89 năm 2007 lên mức 2,96 năm 2010 rồi đạt mức 3 năm 2012. Hai năm sau, vào năm 2014, chỉ số LPI của VN đã tăng thêm 0,15 đạt mức 3,15. Điều này đã giúp VN lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 48/160 nước nghiên cứu sau khi đứng yên ở vị trí 53/155 nước trong suốt giai đoạn 2007- 2012. Trong đó, nhiều điểm số thành phần của VN có sự cải thiện đáng kể qua các năm, như chỉ số về cơ sở hạ tầng từ 2,5 điểm năm 2007 đã tăng lên 3,11 điểm năm 2014.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành logistics việt nam trong quá trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN đến năm 2025 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)