5. Kết cấu luận văn
2.6 Phân tích thực trạng marketing ảnh hưởng đến lịng trung thành của khách hàng sử
2.6.2.3 Chính sách đánh giá nhân sự:
Cơng tác đánh giá nhân sự định kỳ cĩ tầm quan trọng trong quản trị nguồn nhân lực để đưa ra chính sách động viên kịp thời thơng qua lương, thưởng, thăng tiến hợp lý cũng như nắm rõ những nhân sự yếu kém để sắp xếp hoặc bồi dưỡng kịp thời.
Hiện nay, Eximbank cĩ 2 kỳ đánh giá nhân sự vào 6 tháng và vào cuối năm căn cứ vào cơng tác bình chọn của tập thể và ban lãnh đạo đơn vị cho các cá nhân được đề xuất. Kết quả cá nhân được bình chọn là cơ sở để xét thưởng, nâng lương trước thời hạn, thăng tiến.
Việc xét bình chọn tập trung vào các tiêu chí như khơng vi phạm quy trình quy chế, hồn thành kế hoạch được giao, hợp tác với đồng nghiệp…kết quả phân loại nhân sự gồm 4 mức : Xuất sắc, A, B, C.
Nhận xét:
- Chính sách đánh giá nhân sự của Eximbank chưa thật sự tạo sự cơng bằng, mang nặng cảm tính, chưa xây dựng hệ thống đánh giá mang tính định lượng trên cơ sở đo lường các kết quả đạt được của nhân viên bằng những con số cụ thể, đặc biệt là các con số về chi tiêu kế hoạch được giao cho các cá nhân. Từ đĩ, chưa thật sự tạo động lực phấn đấu cho nhân viên trong định hướng nghề nghiệp của mình tại đây. Cần phải cĩ bảng mơ tả cơng việc cho từng cá nhân, từng vị trí cơng tác trên cơ sở đĩ sẽ giao các chỉ tiêu phù hợp với đặc thù của mỗi cơng việc, chẳng hạn chỉ tiêu của nhân viên tín dụng khơng thể giống chỉ tiêu của nhân viên làm cơng việc hành chính văn phịng. Hiện nay, bảng mơ tả cơng việc tại Eximbank đã cĩ và đã triển khai. Tuy nhiên, việc triển khai chỉ mang tính hình thức làm cho cĩ chứ chưa được sử dụng những nội dung được mơ tả trong bảng mơ tả này để áp dụng cho việc giao chỉ tiêu. Bên cạnh đĩ, thiếu hẳn một bộ phận chuyên trách đủ chuyên mơn để theo dõi và kiểm tra việc thực hiện này như thế nào.
- Nhân sự tại Eximbank ít cĩ cơ hội luân chuyển sang các bộ phận khác nhằm tiếp cận với các nghiệp vụ khác nhau, chính sách nhân sự cũng khơng khuyến khích việc này. Điều này, ít nhiều ảnh hưởng đến con đường thăng tiến của nhân viên, vì họ khơng cọ xát với các nghiệp vụ khác để nâng cao trình độ nghiệp vụ, bên cạnh đĩ tâm lý “an phận” được hình thành.