Cơ cấu quản lý linh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng và phát triển đô thị tây ninh đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ 001 (Trang 54)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

3 Cơ cấu quản lý linh hoạt

hoạt 0,07 3,67 0,26 3,03 0,21 2,87 0,2 3,83 0,27 4 Khả năng cạnh tranh về giá 0,08 3,83 0,31 3,77 0,3 3,03 0,24 3,93 0,31 5 Khả năng cạnh tranh về thị phần 0,07 3,37 0,24 2,77 0,19 3,17 0,22 3,5 0,25 6 Máy móc thiết bị 0,07 3,53 0,25 3,4 0,24 2,73 0,19 3,57 0,25 7 Năng lực tài chính 0,07 3,63 0,25 3,13 0,22 2,93 0,21 3,27 0,23 8 Khả năng huy động vốn 0,07 3,1 0,22 2,5 0,18 3,13 0,22 2,87 0,2 9 Marketing 0,06 3,2 0,19 2,87 0,17 2,9 0,17 3,57 0,21 10 Uy tín thương hiệu 0,07 3,7 0,26 3,7 0,26 3,17 0,22 3,6 0,25 11 Năng lực đấu thầu 0,06 3,6 0,22 3,37 0,2 3,2 0,19 3,8 0,23 12 Mối quan hệ các cơ

quan hữu quan 0,08 3,83 0,31 3,8 0,3 3,13 0,25 3,83 0,31

13 Kinh nghiệm thi

công 0,07 3,3 0,23 2,87 0,2 3,07 0,21 2,77 0,19

14 Chất lượng sản

phẩm, dịch vụ 0,08 3,03 0,24 2,87 0,23 2,93 0,23 3,03 0,24

Tổng: 1,00 3,51 3,13 3,01 3,44

Nguồn: Đánh giá của các chuyên gia làm việc tại TANIDECO, BQLDA tỉnh Tây Ninh và Sở Xây dựng tỉnh Tây Ninh

Có thể thấy, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của TANIDECO hiện nay là Cty TNHH Tân Lập Thành. TANIDECO có được thế mạnh vượt trội hơn ở các yếu tố: nguồn nhân sự, năng lực tài chính, khả năng huy động vốn, kinh nghiệm thi công; các yếu tố được đánh giá tương đương là: khả năng cạnh tranh về giá, khả năng

cạnh tranh về thị phần, máy móc thiết bị, uy tín thương hiệu, mối quan hệ với các cơ quan hữu quan, chất lượng sản phẩm dịch vụ; nhưng có nhiều yếu tố TANIDECO bị đánh giá thấp hơn hẳn so với Cty TNHH Tân Lập Thành là: năng lực của cấp quản lý, cơ cấu quản lý, hoạt động Marketing, năng lực đấu thầu.

Bảng 2.3: Thị phần về các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty với các đối thủ cạnh tranh năm 2011 Đơn vị tính: % Lĩnh vực CP XD&PT Đô thị CP giao thông Tây Ninh CP Tƣ vấn ĐTXD TN TNHH Tân Lập Thành

Xây dựng cơng trình dân dụng 35 14 25 28

Xây dựng cơng trình cơng nghiệp 10 15 16 57

Xây dựng cơng trình giao thơng 21 45 12 22

Quy hoạch chi tiết xây dựng 45 23 32

Tư vấn giám sát và điều hành quản

lý dự án 32 15 38 15

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 của TANIDECO

Thị phần của Cty CP xây dựng và phát triển đô thị Tây Ninh đang dần bị thu hẹp lại do sự cạnh tranh mãnh liệt của các đối thủ cạnh tranh. Hiện tại thị phần xây dựng cơng trình dân dụng, quy hoạch chi tiết xây dựng và tư vấn giám sát – điều hành quản lý dự án Công ty đang chiếm ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh. Nhưng thị phần về xây dựng cơng trình cơng nghiệp và giao thơng thì thua kém hẳn so với các đối thủ. Lĩnh vực Quy hoạch chi tiết xây dựng và tư vấn giám sát – điều hành quản lý dự án là hai lĩnh vực đang bị các công ty vừa và nhỏ mới tham gia vào ngành xâm nhập nhiều nhất. Về hai lĩnh vực này các rào cản gia nhập thấp, các doanh nghiệp mới tham gia vào ngành không cần đầu tư nhiều vốn, nhiều thiết bị máy móc chỉ cần có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, mà nguồn nhân lực cũng không cần nhiều, tổ chức quản lý rất đơn giản. Và thực tế cũng đã cho thấy năng lực cạnh tranh về thị phần của TANIDECO đang bị giảm sút.

Về năng lực tài chính, khó khăn chung đối với các doanh nghiệp xây dựng thường phải gặp phải là hoạt động chủ yếu bằng vốn vay và vốn chiếm dụng. Doanh nghiệp vừa thiếu nợ ngân hàng, nhưng đồng thời lại chủ nợ đối với các chủ đầu tư: nợ khối lượng đã nghiệm thu nhưng chưa được thanh toán; nợ khối lượng đang thực hiện dở dang; nợ khối lượng các hạng mục điều chỉnh, bổ sung, phát sinh theo quy định; nợ phí bảo hành cơng trình đã được đưa vào sử dụng nhiều năm do việc quyết tốn chưa hồn thành. Doanh nghiệp có doanh thu cao, lợi nhuận trước thuế nhiều nhưng lại phải nặng gánh lãi suất ngân hàng quá lớn, làm cho lợi nhuận sau thuế bị giảm đáng kể. Công ty CP Xây dựng và phát triển đơ thị Tây Ninh có được lợi thế rất lớn từ yếu tố này do có được mối quan hệ khá tốt với các tổ chức ngân hàng thương mại nhà nước AGRIBANK, BIDV, VIETINBANK, lãi suất cho vay của các ngân hàng này mặt bằng chung là thấp hơn các ngân hàng thương mại khác. Đặc biệt Cơng ty có được sự hỗ trợ rất lớn từ mối quan hệ với Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến Thiết Tây Ninh, một trong những nhà đầu tư có vốn lớn nhất tỉnh Tây Ninh hiện nay.Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của TANIDECO qua các năm cho thấy: Số vốn đầu tư của Cty TNHH MTV Xổ số Kiến Thiết Tây Ninh qua các năm: năm 2009 là 11,6 tỷ đồng; năm 2010 là 25,6 tỷ đồng; năm 2011 là 11,8 tỷ đồng. Đây là một lợi thế cạnh tranh mà khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể có được.

Và cũng qua bảng 2.2, mặc dù Cty TNHH Tân Lập Thành có hạng cạnh tranh thấp hơn Cty CP Xây dựng và Phát triển đô thị Tây Ninh, tuy nhiên trong 14 yếu tố thì Cty TNHH Tân Lập Thành có điểm mạnh hơn hẳn là năng lực của cấp quản lý, cơ cấu quản lý linh hoạt, marketing, năng lực đấu thầu. Trong giai đoạn kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay, những điểm mạnh này có ưu thế rất lớn do tình hình khách quan địi hỏi tổ chức nào cũng phải cắt giảm chi phí để tồn tại, phải biết tự tạo thương hiệu cho mình, cán bộ quản lý nào có năng lực tốt hơn thì khả năng ứng phó với tình hình kinh tế đang khó khăn như hiện nay sẽ tốt hơn. Do đặc điểm xuất thân từ doanh nghiệp nhà nước nên hoạt động quản lý và kinh doanh của Công ty đã bộc lộ nhiều bất cập, bộ máy cồng kềnh, quá trình đổi mới

diễn ra chậm không theo kịp xu hướng đổi mới doanh nghiệp làm cho chi phí quản lý lớn. Đây là điểm yếu của Công ty cần đầu tư để sớm khắc phục.

Trong phần phân tích ảnh hưởng của yếu tố mơi trường vĩ mơ đến năng lực cạnh tranh đã có nêu tiềm năng nhu cầu xây dựng trong các khu công nghiệp tại tỉnh Tây Ninh là rất lớn và ổn định. Tuy nhiên các dự án này thường được giao cho các nhà thầu là các công ty ở TPHCM hoặc các cơng ty nước ngồi đảm nhận, chỉ một số rất khiêm tốn là được giao cho các công ty ở tại Tây Ninh. Theo các chuyên gia quản lý ở các Khu – cụm cơng nghiệp thì ngun nhân là do các nhà đầu tư nước ngồi tìm đối tác thực hiện triển khai dự án là thông qua sự giới thiệu của người khác, chứ họ khơng tổ chức chọn lựa theo hình thức đấu thầu. Mà vị trí các khu cơng nghiệp là rất gần so với TPHCM và thông thường các nhà tư vấn – thiết kế dự án cho các nhà đầu tư này là các tổ chức ở THCM nên họ thường giới thiệu doanh nghiệp thi cơng theo hình thức chỉ định cho các doanh nghiệp có mối quan hệ tốt, chưa có nhiều nhà đầu tư tìm doanh nghiệp thi cơng dự án thông qua các Sở, Ban ngành ở Tỉnh hay qua Ban quản lý Khu công nghiệp nên khả năng tiếp cận với các dự án thi cơng cơng trình cơng nghiệp của doanh nghiệp ở Tỉnh là khó khăn.

Minh chứng bằng con số cụ thể: Trong số 286 dự án đã đầu tư tại Khu công nghiệp Trảng Bàng thì chỉ có 12 dự án là do công ty tại Tây Ninh đảm nhận (chưa đến 5%), trong số 253 dự án trong khu chế xuất và cơng nghiệp Linh Trung III thì chỉ có 21 dự án được giao theo hình thức chỉ định cho các công ty tại Tây Ninh. Và Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển đô thị Tây Ninh đã không nhận được dự án nào trong các KCN, chỉ thực hiện được 2 cơng trình cơng nghiệp nằm ngồi KCN. Theo ý kiến các thành viên lãnh đạo Công ty, nguyên nhân thứ nhất là do thời gian qua Cơng ty cịn chưa có kế hoạch để thâm nhập nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội, thứ hai là do máy móc thiết bị của Công ty không đủ mạnh như các doanh nghiệp ở TPHCM nên thường khả năng cạnh tranh bằng tiến độ thi cơng.

Trong khi đó Cty TNHH Tân Lập Thành từ khi thành lập năm 2003 đến nay đã nhận được 19 dự án thi cơng cơng trình cơng nghiệp, trong đó có 15 dự án là nhà xưởng và đường nội bộ quanh khu nhà xưởng, tổng giá trị hơn 300 tỷ và 4 dự án

làm đường nội bộ quanh khu nhà xưởng, tổng trị giá hơn 10 tỷ, chứng tỏ rằng Cty TNHH Tân Lập Thành đã tạo được rất nhiều mối quan hệ với chủ đầu tư, doanh nghiệp thực hiện tư vấn – thiết kế, Ban quản lý dự án KCN, …từ đó uy tín trong lĩnh vực xây dựng cơng trình cơng nghiệp cao hơn hẳn so với Cty CP Xây dựng và Phát triển đơ thị Tây Ninh. TANEDICO có lợi thế có mối quan hệ tốt với cơ quan hữu quan nên các dự án nhận được đa phần là các dự án do các cơ quan nhà nước làm chủ đầu tư. Nhưng còn nhiều thị trường tiềm năng khác như thị trường các dự án cơng trình cơng nghiệp tại Tây Ninh và các khu vực lân cận, thị trường xây dựng ở hai nước anh em Lào và Campuchia,… nhưng TANIDECO chưa thâm nhập được. TANIDECO cần sớm đầu tư, nghiên cứu thị trường nhằm tìm ra những chiến lược phù hợp để thâm nhập, mở rộng thị trường. Về phía Cty TNHH Tân Lập Thành, họ đã sớm ý thức được tầm quan trọng của marketing nên dù số năm hoạt động mới được chín năm nhưng đã tạo được uy tín thương hiệu tương đương TANIDECO, khả năng cạnh tranh về giá và thị phần cao hơn TANIDECO mặc dù chưa đáng kể, nhưng cũng là tín hiệu rất đáng lo đối với TANIDECO.

Về năng lực đấu thầu, theo nhận định của các chuyên gia thì năng lực đấu thầu của Cty TNHH Tân Lập Thành đạt hiệu quả cao hơn TANIDECO vì nhiều lý do, một là do Tân Lập Thành có đội ngũ cán bộ chuyên phụ trách cơng tác đấu thầu có nhiều kinh nghiệm, hai là năng lực của cán bộ quản lý năng động và sáng tạo hơn trong việc tìm hiểu, đánh giá thơng tin của các đối thủ, nhưng bên cạnh vẫn cịn có lý do nhạy cảm khác là họ có được nhiều mối quan hệ tốt với chủ đầu tư, khách hàng của Tân Lập Thành rất đa dạng. Trong khi đối với TANIDECO, cũng có mối quan hệ tốt với các cơ quan hữu quan nhưng hiệu quả của công tác đấu thầu chưa cao, một phần khá lớn trong các dự án TANIDECO nhận được là do chỉ định thầu. Lượng khách hàng của TANIDECO chưa đa dạng, chỉ chủ yếu tập trung là các cơ quan nhà nước, dẫn đến hậu quả là năm 2011, khi Thủ tướng Chính phủ ra nghị quyết 11/NQ-CP về yêu cầu cắt giảm đầu tư cơng, Cơng ty gặp khó khăn lớn.

Tóm lại, trong số các yếu tố nội lực ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty CP xây dựng và phát triển Đô thị Tây Ninh, một số yếu tố được đánh giá

rất cao, là lợi thế cạnh tranh khơng phải đối thủ nào cũng có thể có được nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại khơng ít các yếu tố yếu kém tuy nhiên các yếu tố này khơng q khó để khắc phục. Do vậy Cơng ty rất cần thiết phải có những giải pháp phù hợp duy trì những lợi thế và khắc phục những hạn chế yếu kém hiện tại.

Tóm lại, qua phân tích trên có thể tổng hợp lại được mơ hình 5 thế lực cạnh tranh của Michael Porter đối với TANIDECO như sau:

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích thực trạng của TANIDECO

Hình 2.2 : Mơ hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Cty CP Xây dựng và Phát triển đô thị Tây Ninh

CÁC ĐỐI THỦ TIỀM ẨN

- Các doanh nghiệp mới ra đời - Các doanh nghiệp ngoài ngành - Các tập đoàn xây dựng với tiềm lực

mạnh NHÀ CUNG CẤP - Nhà cung cấp độc quyền - Sức ép về giá, tiến độ, chất lượng, điều kiện thanh toán - Liên kết nâng giá

cung cấp

CÁC ĐỐI THỦ TRONG NGÀNH

- Sức cạnh tranh ngày càng mạnh - Cạnh tranh: giá, chất lượng, tiến độ,

thiết bị máy móc hiện đại

- Cải tiến tiếp thị, xây dựng và nâng cao thương hiệu

KHÁCH HÀNG

- Sức ép hạ thấp giá giao thầu - Sức ép về điều

kiện thanh toán , chiếm dụng vốn lớn

CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ

- Đối với ngành xây dựng gần như khơng có sản phẩm thay thế

2.2.3. Các yếu tố bên trong cấu thành năng lực cạnh tranh của TANIDECO 2.2.3.1. Các yếu tố quyết định khả năng thành công của doanh nghiệp trong 2.2.3.1. Các yếu tố quyết định khả năng thành công của doanh nghiệp trong ngành xây dựng

Theo kết quả thăm dò ý kiến của các chuyên gia ngành xây dựng, đối với ngành xây dựng, những yếu tố sau đây quyết định thành công là giá thấp, chất lượng sản phẩm tốt, đảm bảo tiến độ thi cơng và uy tín – kinh nghiệm. Đặc trưng của ngành xây dựng, khách hàng là các chủ đầu tư, họ thường chọn doanh nghiệp thơng qua hình thức đấu thầu là chủ yếu. Và ba yếu tố quyết định làm căn cứ để nhà đầu tư chọn doanh nghiệp nào trúng thầu là: giá dự thầu, chất lượng công trình và tiến độ thi cơng.

Giá dự thầu là chỉ tiêu quan trọng, nó quyết định việc doanh nghiệp có trúng thầu hay khơng. Nếu xây dựng được mức giá bỏ thầu tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng trúng thầu cao đồng thời cũng bảo đảm được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất sẽ được xếp thứ nhất. Việc xác định giá bỏ thầu thấp liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là trình độ tổ chức - quản lí đầu vào và quản lí hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Chất lượng sản phẩm là khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng, một sản phẩm hay cơng trình được coi là tốt khi nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng. Để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn giữ vững và khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng trình, đây là điều kiện không thể thiếu được nếu doanh nghiệp xây dựng muốn giành chiến thắng trong cạnh tranh đấu thầu. Trong lĩnh vực xây dựng, chất lượng cơng trình là vấn đề sống cịn đối với doanh nghiệp. Việc nâng cao chất lượng cơng trình có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó được thể hiện trên các mặt: thứ nhất, chất lượng cơng trình tốt sẽ góp phần tăng uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường; thứ hai, khi chất lượng cơng trình được nâng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, doanh thu, lợi nhuận tăng theo, đời sống của công nhân viên

bằng phương thức này, các nhà thầu cạnh tranh với nhau khơng chỉ bằng chất lượng cam kết trong cơng trình đang tổ chức đấu thầu mà cịn cạnh tranh thông qua kinh nghiệm thực hiện và chất lượng các cơng trình khác đã xây và đang xây dựng.

Tiến độ thi công là bảng kế hoạch tổng hợp việc thực hiện các bước công việc trong công tác thi cơng cơng trình của nhà thầu. Tiến độ thi công thể hiện những cam kết của doanh nghiệp về các mặt chất lượng, an toàn lao động, thời hạn bàn giao cơng trình. Bảng tiến độ thi cơng giúp chủ đầu tư đánh giá được năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng và phát triển đô thị tây ninh đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ 001 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)