Vai trị của chương trình CPBV đối với nông hộ thông qua khảo sát tại điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chương trình phát triển cà phê bền vững đến nông hộ trồng cà phê ở việt nam , trường hợp nghiên cứu tại huyện cư mgak, đăk lắk (Trang 42)

nghiên cứu

3.7.1. Đặc điểm của các hộ được khảo sát

Trong 80 hộ được khảo sát mỗi hộ có khoảng từ 4-5 người, có 27,5% chủ hộ có trình độ văn hóa 12/12, dân tộc Ê đê chiếm 10%. Bình qn diện tích cà phê của các hộ là 1,4 ha và kinh nghiệm trồng cà phê 20 năm. Thu nhập chính của các hộ từ cà phê chiếm 100%, tiêu chiếm 61%, chăn nuôi chiếm 8%, từ công việc khác chiếm 24% (Hình 3.7). Các hộ tại điểm nghiên cứu chủ yếu trồng cà phê xâm canh.

Hình 3.7: Thu nhập chính của các hộ khảo sát (%)

Ghi chú: Các hộ có thể có nhiều nguồn thu nhập chính

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

3.7.2. Tiếp nhận và áp dụng thông tin khoa học kỹ thuật

Tiếp nhận thông tin kỹ thuật

Đối với các hộ tham gia chương trình CPBV, 100% các hộ đều được tập huấn tất cả các nội dung trồng, chăm sóc cà phê như kỹ thuật chọn giống, bón phân, tưới nước, bảo vệ mơi trường…thơng qua các chương trình tập huấn kỹ thuật của cơng ty, của khuyến nông xã. Số lần nông dân gặp cán bộ khuyến nông của huyện, xã trong 1 năm từ 1-3 lần chiếm 57,5%, từ 3-5 lần chiếm 22,5%; số lần nông dân gặp cán bộ khuyến nông của công ty từ 1- 3 lần chiếm 60%, từ 3-5 lần chiếm 27,5%. Qua các lần tập huấn có 98% các hộ tiếp thu thơng tin KHKT từ các khóa tập huấn của cơng ty, 73% từ các chương trình khuyến nơng của huyện, xã, 68% từ kinh nghiệm cá nhân (Hình 3.8 và 3.9).

100% 61% 0% 1% 8% 24% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120%

Cà phê Tiêu Cao su Cây ăn trái Chăn ni Khác T ỷ lệhộ

Nguồn thu

Hình 3.8: Số lần tiếp xúc của các hộ tham gia chương trình CPBV với cán bộ khuyến nơng của huyện, xã và công ty (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Hình 3.9: Các nguồn tiếp thu KHKT của các hộ tham gia chương trình CPBV để trồng (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

98% 68% 38% 73% 3% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Các khóa tập huấn kỹ thuật của công ty Kinh nghiệm cá nhân

Nông dân khác Các chương trình khuyến nơng của huyện, xã

Khác Tỷ lệ hộ

Nguồn tiếp thu KHKT của nông dân 13% 58% 23% 08% 00% 60% 28% 13% .00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00%

Không lần nào 1-3 lần 3-5 lần Hơn 5 lần

Khuyến nông của huyện, xã Khuyến nông của công ty T ỷ lệ hộ

Số lần gặp khuyến nông

Đối với các hộ không tham gia chương trình CPBV, chỉ có 35% các hộ được tập huấn tất cả các nội dung trồng, chăm sóc cà phê thơng qua các chương trình tập huấn của khuyến nơng xã (Hình 3.10). Số lần nơng dân gặp cán bộ khuyến nông của huyện, xã trong 1 năm từ 1-3 lần chiếm 50%, từ 3-5 lần chiếm 20%. Qua các lần tập huấn của các cán bộ khuyến nơng có 50% các hộ tiếp thu thơng tin KHKT từ các chương trình khuyến nơng của huyện, xã; 75% từ kinh nghiệm cá nhân.

Hình 3.10: Các biện pháp kỹ thuật các hộ khơng tham gia chương trình CPBV được tiếp cận (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Áp dụng các kiến thức được tập huấn

Qua khảo sát mặc dù có 89% các hộ có tham gia chương trình CPBV và 70% các hộ khơng tham gia chương trình CPBV cho rằng các kiến thức đã được tập huấn khi áp dụng dễ dàng và bình thường so với khả năng của hộ bởi vì đã được tập huấn và thực tế đã làm nhiều lần. Tuy nhiên, chỉ các hộ tham gia CPBV áp dụng các kiến thức đã học toàn bộ và trên 50% chiếm 82% hộ, cịn các hộ khơng tham gia CPBV chỉ có 33% (Hình 3.11). Ngun nhân các hộ khơng tham gia CPBV áp dụng kỹ thuật đã học thấp là do các hộ không bị thanh tra, kiểm tra nên vẫn thực hành theo truyền thống.

0% 10% 20% 30% 40% Chọn giống cà phê Kỹ thuật trồng cà phê Kỹ thuật bón phân

Kỹ thuật tưới nước

Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc BVTV Kỹ thuật bảo vệ môi trường sinh

thái Kỹ thuật thu hái cà phê

Kỹ thuật bảo quản Tất cả các kỹ thuật

5%

13%

54% 28%

Các hộ tham gia chương trình CPBV Áp dụng dưới 30% Áp dụng từ trên 30%- 50% Áp dụng trên 50% Áp dụng toàn bộ 21% 46% 27% 6%

Các hộ không tham gia chương trình CPBV Áp dụng dưới 30% Áp dụng từ trên 30%- 50% Áp dụng trên 50% Áp dụng tồn bộ

Hình 3.11: Các hộ áp dụng kiến thức kỹ thuật đã học vào thực tế sản xuất (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Tiểu kết:

Qua tiếp nhận thông tin KHKT và áp dụng thực tế các kiến thức đã được tập huấn, tác giả nhận thấy các hộ tham gia chương trình CPBV được tiếp cận với các chương trình tập huấn nhiều hơn và được tập huấn đầy đủ nội dung hơn nên nhận thức được nâng cao hơn từ đó áp dụng các TBKHKT vào thực tế sản xuất nhiều hơn. Ngồi ra, các chương trình khuyến nơng của xã đóng vai trò rất quan trọng trong việc tiếp nhận TBKHKT của nơng hộ. Vì vậy, cơ quan khuyến nông cần tuyên truyền, vận động thường xuyên để các nơng hộ nâng cao nhận thức trong q trình sản xuất. Đồng thời, tăng cường mở thêm các lớp tập huấn cho các hộ khơng tham gia vào chương trình CPBV.

3.7.3. Thực hành các biện pháp KHKT

Bón phân

Bảng 3.3: Tình hình bón phân cho cây cà phê (% số hộ điều tra)

Chỉ tiêu nghiên cứu

Các hộ tham gia chương trình CPBV Các hộ khơng tham gia chương trình CPBV Sử dụng phân chuồng, phân hữu cơ sinh học, ép xanh.. Thường xuyên 80% 27,5% Ít 20% 62,5% Khơng 0% 10% Sử dụng vỏ cà phê làm phân vi sinh Có 100% 45% Khơng 0% 55% Thời điểm bón phân Bón đón mưa 15% 15% Khi đất đủ ẩm 75% 57,5% Cả hai cách 10% 27,5% Cách bón phân Rải theo hàng 7,5% 42,5%

Rải theo tán cây 87,5% 50%

Hòa nước tưới 5% 7,5%

Xử lý sau khi bón Có lấp phân 57,5% 28%

Không lấp phân 42,5% 72%

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Theo Công ty tư vấn EDE (EDE) nông dân sử dụng phân hữu cơ, sử dụng vỏ cà phê làm phân vi sinh sẽ làm cho đất tốt hơn, tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng, hạn chế xói mịn, rửa trơi, giảm khí gây hiệu ứng nhà kính….Qua khảo sát có 80% số hộ tham gia chương trình CPBV sử dụng phân hữu cơ thường xun, có 20% số hộ ít sử dụng và 100% các hộ đều sử dụng vỏ cà phê làm phân vi sinh. Riêng đối với các hộ không tham gia chương trình CPBV chỉ có 27,5% số hộ sử dụng phân hữu cơ thường xuyên, 62,5% số hộ ít sử dụng và 42,5% số hộ sử dụng vỏ cà phê làm phân vi sinh (Bảng 3.3)

Về thời điểm bón phân, theo Wasi bón phân đón mưa, đặc biệt là trên đất dốc sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón do bị cuốn trơi theo xói mịn bề mặt và rửa trơi theo chiều sâu. Vì vậy, nên bón phân khi đất đủ ẩm. Qua khảo sát có 75% số hộ tham gia chương trình

CPBV và 57,5% số hộ khơng tham gia chương trình CPBV bón phân đúng thời điểm (Bảng 3.3).

Về cách bón phân, theo Wasi bón phân theo tán và lấp đất sau khi bón sẽ mang lại hiệu quả sử dụng phân bón. Kết quả điều tra cho thấy 87,5% số hộ tham gia chương trình CPBV và 50% số hộ khơng tham gia chương trình CPBV đã bón phân đúng cách. Tuy nhiên, nhiều hộ khơng lấp đất sau khi bón, trong đó số hộ tham gia chương trình CPBV chiếm 42,5% và số hộ khơng tham gia chương trình CPBV chiếm 72% (Bảng 3.3).

Về lượng phân bón, qua khảo sát 90% các hộ tham gia chương trình CPBV và 97% các hộ khơng tham gia chương trình CPBV đều bón dư khoảng 15-20% hoặc bón thiếu lượng phân (bảng 3.4).

Bảng 3.4: Định lượng phân bón thương phẩm cho 1 ha/năm, năng suất 3 tấn, đất bazan

Urê SA Lân Clorua Kali

400-450 200-250 450-550 350-400

Lưu ý: năng suất vườn cây trên 3 tấn/ha, cứ thu hoạch tăng thêm 1 tấn bón thêm 150kg Urê, 120kg lân nung chảy và 120kg clorua kali.

Nguồn: Công ty TNHH Nestle (2014)

Như vậy, so với các hộ khơng tham gia chương trình CPBV, kỹ thuật bón phân của các hộ tham gia chương trình CPBV tốt hơn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hầu hết các hộ đều bón phân dư nhiều. Vì vậy, tiếp tục cơng tác tun truyền, tập huấn, đào tạo cho nơng dân về kỹ thuật bón phân, đặc biệt là sử dụng lượng phân bón một cách hợp lý là vấn đề cần phải được tăng cường trong thời gian tới để giúp người nông dân sử dụng phân một cách hiệu quả, góp phần giảm chi phí đầu tư, bảo vệ mơi trường sinh thái.

Tưới nước

Bảng 3.5: Tình hình tưới nước cho cây cà phê (% các hộ)

Chỉ tiêu nghiên cứu

Các hộ tham gia chương trình

CPBV

Các hộ khơng tham gia chương

trình CPBV

Lượng nước tưới (lít/cây/lần tưới) 350-400 52,5% 42,5% 401-600 42,5% 40% 601-800 2,5% 15% 801-950 2,5% 2,5% Phương pháp tưới Tưới gốc 80% 67,5% Tưới tràn 0% 0%

Tưới phun mưa 20% 32,5%

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Về lượng nước tưới, theo Wasi và EDE tùy vào điều kiện tự nhiên của từng vùng mà lượng nước tưới khác nhau, lượng nước tưới phù hợp là 350-400 cây/lần tưới hoặc 400- 600cây/lần tưới. Theo kết quả khảo sát 95% các hộ tham gia chương trình CPBV và 82,5% các hộ khơng tham gia chương trình CPBV đã áp dụng lượng nước tưới cho cà phê hợp lý (Bảng 3.5). Điều này cho thấy nông dân tại địa bàn nghiên cứu đã bảo vệ được nguồn tài nguyên nước, giảm chi phí sản xuất.

Về phương pháp tưới, theo Wasi và EDE nơng dân có thể lựa chọn hai phương pháp tưới là tưới gốc và tưới phun mưa. Phương pháp tưới gốc có ưu điểm chi phí thấp, dễ bảo dưỡng máy, tiết kiệm nước hơn tưới phun mưa; nhược điểm cần nhiều nhân công, thao tác vất vả. Phương pháp tưới phun mưa có ưu điểm làm mát khơng khí, hạn chế rạp sáp, ít nhân cơng; nhược điểm thiết bị đắt tiền, tốn nhiên liệu. Qua tìm hiểu các khóa tập huấn của doanh nghiệp tham gia chương trình CPBV tại địa bàn nghiên cứu, tác giả nhận thấy các doanh nghiệp hầu hết tập huấn cho nông dân thực hiện phương pháp tưới gốc để giảm chi phí và tiết kiệm nước. Theo khảo sát có 80% số hộ tham gia chương trình CPBV và 67,5% hộ khơng tham gia chương trình CPBV sử dụng phương pháp tưới gốc (Bảng 3.5). Như

vậy, với phương pháp tưới gốc các hộ tham gia chương trình CPBV đã tiết kiệm được chi phí, nguồn tài nguyên nước hơn các hộ khơng tham gia chương trình CPBV.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Bảng 3.6: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (% các hộ)

Chỉ tiêu nghiên cứu

Các hộ tham gia chương trình CPBV Các hộ khơng tham gia chương trình CPBV

Thời điểm phun thuốc

Theo chu kỳ 15% 55%

Khi có sâu bệnh 85% 45%

Cách thức phun Phun toàn vùng 22,5% 75%

Phun cục bộ 77,5% 25% Chọn thuốc dựa trên danh mục cấm sử dụng Có 87,5% 57,5% Không 12,5% 42,5%

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Theo Wasi chỉ phun thuốc khi có sâu bệnh và phun thuốc ở một số cây, một số khu vực bị sâu bệnh trong vườn (phun cục bộ) mới tiêu diệt được nguồn dịch bệnh. Kết quả khảo sát cho thấy có 85% các hộ tham gia chương trình CPBV và 45% các hộ khơng tham gia chương trình CPBV phun thuốc khi có sâu bệnh; 77,5% các hộ tham gia chương trình CPBV và 25% các hộ khơng tham gia chương trình CPBV phun cục bộ (Bảng 3.6). Như vậy, các hộ tham gia chương trình CPBV đã tiết kiệm được chi phí thuốc bảo vệ thực vật, góp phần bảo vệ môi trường hơn so với các hộ không tham gia chương trình CPBV. Vì vậy, tiếp tục cơng tác tuyên truyền, tập huấn, đào tạo cho nơng dân khơng tham gia chương trình CPBV về công tác bảo vệ thực vật, đặc biệt là sử dụng thuốc một cách hợp lý, khoa học là vấn đề cần phải được tăng cường trong thời gian tới để giúp người nông dân sử dụng thuốc một cách hiệu quả, góp phần giảm chi phí đầu tư, bảo vệ mơi trường sinh thái.

Giống

Bảng 3.7: Tình hình sử dụng Giống (% các hộ)

Chỉ tiêu nghiên cứu

Các hộ tham gia chương trình CPBV Các hộ khơng tham gia chương trình CPBV

Giống cà phê Giống thực sinh

77% 85,3%

Giống cây ghép 23% 14,7%

Nguồn gốc giống

Do hộ tự ươm 31% 52,9%

Mua tại các trung tâm

giống uy tín (Wasi) 69% 47,1%

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Theo Wasi giống luôn là yếu tố kỹ thuật quan trọng hàng đầu trong việc tăng năng suất, phẩm chất cây trồng cũng như các đặc tính chống chịu sâu bệnh. Giống do hộ tự ươm khơng qua một quy trình chọn lọc, nên tỷ lệ cây cho năng suất thấp, hạt bé, bị nhiễm bệnh gỉ sắt trong vườn chiếm một tỷ lệ khá cao, trung bình khoảng 5 - 10 %. Đặc biệt là các cây trong cùng một vườn chín khơng đồng đều làm tăng số lần thu hái, chi phí thu hoạch, chế biến tăng cao và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Kết quả điều tra cho thấy, có 69% số hộ tham gia chương trình CPBV và 47,1% số hộ khơng tham gia chương trình CPBV sử dụng giống của Wasi (Bảng 3.7). Như vậy, với việc sử dụng giống đã qua chọn lọc năng suất, chất lượng cà phê của các hộ tham gia chương trình CPBV trong lâu dài sẽ được nâng cao hơn so với các hộ khơng tham gia chương trình CPBV.

Ngồi ra, theo Wasi dùng các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt để ghép cải tạo thay thế vườn cà phê kinh doanh sinh trưởng tốt nhưng chất lượng kém sẽ mang lại hiệu quả cao. Kết quả điều tra cho thấy 77% số hộ tham gia chương trình CPBV và 85,3% số hộ khơng tham gia chương trình CPBV trồng cải tạo bằng giống thực sinh (Bảng 3.7). Nguyên nhân là do sử dụng giống cây ghép tốn nhiều chi phí gấp đơi, kỹ thuật chăm sóc cây ghép khó hơn. Như vậy, nhà nước cần có chính sách hỗ trợ chi phí trồng cây ghép và tăng cường tập huấn kỹ thuật.

Tỉa cành

Bảng 3.8: Tình hình tỉa cành (% các hộ)

Chỉ tiêu nghiên cứu

Các hộ tham gia chương trình CPBV Các hộ khơng tham gia chương trình CPBV Cắt cành (lần/năm) 1 lần 7,5% 28,2% 2 lần 77,5% 43,6% 3 lần 15% 20,5% 4 lần 0% 7,7% 5 lần 0% 0% Thời điểm cắt

Ngay sau thu hoạch và

vào mùa mưa 90% 62,5%

Ngay sau thu hoạch 2

tháng và vào mùa mưa 10% 35%

Khác 2,5%

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Theo hướng dẫn của Nestle cây cà phê được cắt cành 2 lần trong năm. Lần đầu tiến hành ngay sau khi thu hoạch, lần hai tiến hành vào mùa mưa.

Qua khảo sát có 77,5% số hộ tham gia chương trình CPBV và 43,6% số hộ khơng tham gia chương trình CPBV thực hiện đúng số lần cắt cành; 90% số hộ tham gia chương trình CPBV và 62,5% số hộ không tham gia chương trình CPBV thực hiện đúng thời điểm (Bảng 3.8).

Thu hoạch

Bảng 3.9: Tình hình thu hoạch sản phẩm cà phê

Chỉ tiêu nghiên cứu Các hộ tham gia chương trình CPBV Các hộ khơng tham gia chương trình CPBV Số lần thu hoạch (lần/năm) 1 10% 12,5% 2 15% 55% 3 75% 32,5% Phương thức hái Hái chọn trái chín 35% 15% Hái tuốt cành 17,5% 32,5% Cả 2 cách 47,5% 52,5% Tỷ lệ quả chín 30-50% 0% 0% 51-70% 0% 31,6% 71-90% 57,5% 55,3% 91-95% 42,5% 13,2%

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2015

Kết quả điều tra cho thấy tình trạng thu hoạch lẫn nhiều quả xanh vẫn cịn nhiều. Phương pháp chọn quả chín, hái nhiều lần vì tốn nhiều cơng lao động nên ít được lựa chọn chỉ có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chương trình phát triển cà phê bền vững đến nông hộ trồng cà phê ở việt nam , trường hợp nghiên cứu tại huyện cư mgak, đăk lắk (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)