CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT
2.2.2.2 Thực trạng huy động vốn:
Bảng 2.3: Kết quả huy động vốn các Quỹ Giai đoạn 1997-2011
Nguồn: Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính
Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn huy động (tỷ đồng) 0 108 166 157 561 749 1,002 1,365 2,353 2,659 3,969 3,974 4,538 6,138 6,791 Tốc độ tăng trưởng VHĐ (%) 53 (5) 257 34 34 36 72 13 49 0.12 14 35 11 Tỷ trọng VHĐ/Vốn hoạt động (%) 24 28 22 44 44 48 45 47 44 51 49 46 46 47.8
Đồ thị 2.4: Tỷ trọng vốn huy động trong tổng vốn hoạt động các Quỹ giai đoạn 1997 – 2011 ĐVT: tỷ đồng 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn hoạt động Vốn huy động
Nguồn: Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính
Vốn huy động đều tăng trưởng qua các năm. Tính đến 31/12/2011, tổng huy động vốn qua các năm trong cả giai đoạn 1997-2010 đạt trên 34.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trên 48%, trong đó giai đoạn 1997 – 2006 bình quân là 60%, giai đoạn 2007-2011 giảm còn 22%.
Vốn huy động phần lớn cũng chỉ tập trung vào một số Quỹ nhóm 1 có tiềm lực tài chính mạnh và hoạt động tương đối hiệu quả, trong khi đó phần lớn các Quỹ trung bình huy động được từ 20 – 50 tỷ đồng hoặc chưa huy động được đồng vốn nào nhất là đối với các Quỹ mới thành lập.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao nhưng kết quả huy động chưa cao, tỷ lệ huy động vốn/tổng vốn hoạt động cịn thấp, việc huy động vốn thơng qua kênh thị trường vốn chưa thực hiện được. Giai đoạn 1997 – 2006, tỷ trọng vốn huy động trong tổng vốn hoạt động bình quân các Quỹ chỉ chiếm 38%, đến giai đoạn 2007-2011, tỷ lệ này tăng lên 48 %. Sư gia tăng này thể hiện được sự chủ động trong cơng tác tìm kiếm nguồn vốn để bổ sung nguồn vốn hoạt động, một phần phản ánh kết quả đạt được khi các Quỹ có khung pháp lý chung cho hoạt động của mình.
* Sự chuyển dịch cơ cấu vốn huy động
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động các Quỹ giai đoạn 1997-2011
Nguồn: Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính & tính tốn của tác giả
Thời gian qua, việc huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước được các Quỹ đặc biệt quan tâm, đặc biệt là các nguồn vốn trung và dài hạn cho mục tiêu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Các Quỹ đã triển khai đồng loạt các phương thức và các kênh huy động vốn khác nhau như: vay ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính trong nước, hợp vốn cho vay, góp vốn thành lập doanh nghiệp, vay các tổ chức tài chính quốc tế (ADB, AFD, WB…), huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn (vốn nhàn rỗi Ngân sách nhà nước, bảo hành cơng trình, vốn khai thác ký quỹ mơi trường, lợi nhuận sau thuế của các Công ty Xổ số kiến thiết tỉnh, thành phố…).
Nhìn chung cơng tác huy động vốn của các Quỹ có sự tăng trưởng ổn định cả về doanh số và cơ cấu huy động. Tuy nhiên quy mơ cịn nhỏ, chỉ tập trung vào các Quỹ nhóm 1 là chính, các Quỹ cịn lại vẫn cịn khó khăn trong việc huy động vốn trong nước và cả việc tiếp cận được nguồn vốn vay từ nước ngoài.
Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số VHĐ ((%) 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 - Vay trong nước 98 68 50 50 52 46 36 27 23 15 12 7 9 7 - Hợp vốn cho vay 0 31 48 12 24 31 20 33 33 25 21 14 13 12 - Vay nước ngoài 0 0 0 7 5 4 3 2 1 26 29 70 64 66 - Khác 2 1 1 32 19 19 41 38 42 35 38 10 14 15
Đồ thị 2.5: Sự chuyển dịch cơ cấu vốn huy động các Quỹ
Năm 1998
Vay trong nước 107 tỷ đồng chiếm 98% Khác 1.77 tỷ đồng chiếm 2% Năm 2007 Khac 1,374 tỷ đồng chiếm 34%
Vay nuoc ngoai 1,014 tỷ đồng
chiếm 26%
Hợp vốn cho vay 978 tỷ đồng
chiếm 25% Vay trong nước
602 tỷ đồng chiếm 15%
Năm 2011
Vay trong nước 475 tỷ đồng
chiếm 7%
Hợp vốn cho vay 815 tỷ đồng
chiếm 12% Vay nước ngoài
4.482 tỷ đồng chiếm 66% Khác
1.019 tỷ đồng chiếm 15%