CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG
3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐTPT ĐỊA
3.2.2.2 Giải pháp Kiểm soát việc thành lập các Quỹ ĐTPT địa phương:
Việc thành lập các Quỹ ĐTPT địa phương là cần thiết thể hiện vai trò quan trọng trong việc tập trung các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế kỹ
thuật của địa phương, tuy nhiên nếu thành lập tràn lan tại các địa phương khi mà tai các địa phương này tiềm lực tài chính khơng đủ mạnh, khơng có các vùng kinh tế trọng điểm hay chưa cần thiết để tập trung vốn vào đầu tư kết cấu hạ tầng, thì việc quản lý cũng như phân bổ nguồn vốn trong tổng thẻ tài chính quốc gia khơng được hiệu quả, có thể tạo gánh nặng cho ngân sách địa phương.
Để tránh việc hình thành các Quỹ ĐTPT địa phương một cách tràn lan, không hiệu quả và khoa học. Chính phủ cần có cơ chế kiểm sốt việc thành lập các Quỹ ĐTPT địa phương. Nghị định 138/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 8 năm 2007 về tổ chức và hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương quy định các điều kiện cần thiết để thành lập Quỹ ĐTPT địa phương. Tuy nhiên, trên phương diện quản lý Nhà nước, có một số vần đề cần được xem xét như việc giao toàn bộ thẩm quyền quyết định thành lập Quỹ cho các chính quyền địa phương dẫn đến tình trạng có một số địa phương khi điều kiện cũng như tiêu chuẩn thành lập Quỹ chưa đạt nhất là tiêu chuẩn về vốn điều lệ vẫn được thành lập, thứ hai khi xét về tính chất và đặc điểm hoạt động, các Quỹ ĐTPT địa phương cần được quản lý tập trung, thống nhất bởi một cơ quan quản lý Nhà nước ở cấp trung ương.
Để khắc phục hạn chế tồn tại này đồng thời đáp ứng được yêu cầu quản lý của Nhà nước. Chính phủ cần xem xét áp dụng cơ chế chấp thuận hoặc cấp phép đối với việc thành lập Quỹ ĐTPT địa phương. Việc này không làm ảnh hưởng nhiều đến việc phân cấp quản lý tại các địa phương. Về mặt quản lý tài chính, nguồn vốn thành lập Quỹ có nguồn gốc từ Ngân sách nhà nước, đồng thời hoạt động của Quỹ mang tính chất một tổ chức đầu tư tài chính nên về chức năng quản lý Nhà nước, chủ yếu sẽ do Bộ Tài chính quản lý, bên cạnh đó trong hoạt động của Quỹ có thực hiện cả hoạt động cho vay, hoạt động này liên quan đến chức năng quản lý Nhà nước của Ngân hàng nhà nước. Vì vậy một cơ chế tồn diện và hợp lý nhất đối với việc cho phép thành lập các Quỹ ĐTPT địa phương là do Bộ Tài chính chấp thuận hoặc cấp phép hoạt động sau khi có ý kiến thống nhất từ Ngân hàng nhà nước.
3.2.2.3 Chuyển đổi mơ hình hoạt động để hồn thiện bộ máy, nâng cao năng lực hoạt động.
- Từng Quỹ cần xây dựng chiến lược và lộ trình cụ thể từ nay đến 2015 chuyển đổi mơ hình hoạt động, phù hợp với năng lực, u cầu hoạt động trong từng giai đoạn.
- Đối với các Quỹ quy mơ hoạt động cịn chưa đủ lớn, vẫn hoạt động kiêm nhiệm (chi nhánh Ngân hàng phát triển) cần triển khai ngay việc chuyển đổi sang mơ hình độc lập theo đúng quy định tại Nghị định số 138/2007/NĐ-CP; cần chủ động chuẩn bị xây dựng phương án thành lập các phịng, ban chun mơn như: phịng thẩm định, phịng đầu tư, phịng tín dụng, phịng quản lý vốn uỷ thác, phịng kế hoạch, phịng tài chính - kế tốn và văn phịng…và bố trí đủ nhân sự phù hợp, trước mắt hoạt động theo mơ hình đơn vị sự nghiệp có thu…
- Đối với các Quỹ có quy mơ lớn, phạm vi hoạt động rộng, cần từng bước chuyển hướng hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp hoặc mơ hình Tập đồn đầu tư tài chính hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con, để vừa tạo mối liên kết về vốn, vừa phát huy tính độc lập của các cơng ty thành viên, vừa tăng cường được sức mạnh tổng hợp của tồn bộ các cơng ty con trực thuộc.
Các Quỹ hội đủ các điều kiện cần thiết có thể tổ chức theo mơ hình oanh
nghiệp hoặc mơ hình Tập đồn đầu tư tài chính hoạt động theo mơ h nh công ty m công ty con). Khi chuyển sang hoạt động theo các mơ hình này, Bộ máy của quỹ đầu tư
phát triển phải là bộ máy độc lập, đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn cao và chuyên nghiệp, có khả năng đáp ứng được các hoạt động đa dạng của Quỹ trên thị trường.
Để chuyển đổi hoạt động theo hai loại mơ hình nêu trên Quỹ ĐTPT phải hội đủ các tiêu chí sau:
Đối v i các Quỹ tổ chức theo mơ hình doanh nghiệp (Cơng ty đầu tư tài chính)
Phù hợp với thực tế và nhu cầu của kinh tế địa phương.
Đã triển khai đầy đủ các hoạt động quy định tại điều lệ tổ chức và hoạt động hiện nay của Quỹ (trong đó doanh số hoạt động đầu tư trực tiếp chiếm trên 60% tổng doanh số hoạt động của Quỹ)
Bộ máy tổ chức độc lập, hoạt động của quỹ và trình độ của cán bộ, nhân viên có tính chuyên nghiệp cao.
Đối v i các Quỹ tổ chức theo mơ hình Tập đồn đầu tư tài chính
Phù hợp với quy mô phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Vốn điều lệ của Quỹ đạt ít nhất 1.000 tỷ đồng
Đã triển khai toàn diện các hoạt động của Quỹ ĐTPT và có tính chun nghiệp cao. Doanh số hoạt động đầu tư trực tiếp phải chiếm trên 80% tổng doanh số hoạt động của Quỹ.
Có ít nhất 5 cơng ty thành viên hoạt động hạch tốn độc lập hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau.
Năng lực của bộ máy quản lý và trình độ chun mơn của cán bộ Quỹ ĐTPT có tính chun nghiệp cao.
Đối v i các Quỹ chuẩn bị thành lập: Có thể nghiên cứu cho phép thí điểm thành
lập Cơng ty cổ phần trong đó vốn Nhà nước giữ cổ phần chi phối nhằm thu hút các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư, phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp…
- Cần hình thành thêm bộ phận công nghệ để thực hiện chức năng quản lý hệ thống mạng nội bộ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý các hoạt động của Quỹ ĐTPT, nhất là các phần mềm về quản trị tài chính, quản trị dự án đầu tư..
- Củng cố tổ chức bộ máy tác nghiệp phù hợp với quy mô hoạt động của Quỹ trong từng giai đoạn phát triển; bố trí cán bộ phù hợp với chuyên môn đào tạo để phát huy hết năng lực, đáp ứng tốt nhất yêu cầu công việc.
- Xây dựng và triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực của các Quỹ như cử cán bộ tham gia các chương trình đào tạo trong và ngồi nước ngắn hoặc dài hạn, nâng cao nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ …
3.2.2.4 Cụ thể hóa trách nhiệm, quyền hạn để tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra hoạt động của Quỹ.
- Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền trung ương, địa phương, của HĐQL Quỹ, của Ban Kiểm soát và Ban điều hành Quỹ làm cơ sở cho triển khai các hoạt động giám sát theo quy định.
- Đối với Quỹ: Để thực hiện tốt hoạt động giám sát nhằm giúp các Quỹ hoạt động đúng hướng, hiệu quả, không gây ra rủi ro và thất thoát vốn, các Quỹ ĐTPT địa phương cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu cảnh báo nội bộ và phương thức giám sát thường xuyên trong từng khâu hoạt động. Nếu từng khâu hoạt động vượt quá quy định của các chỉ tiêu cảnh báo nội bộ thì Ban kiểm sốt sẽ báo cáo và kiến nghi cách giải quyết lên Hội đồng quản lý, đồng thời thông báo cho Ban điều hành Quỹ để có những chấn chỉnh kịp thời.
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước trung ương và địa phương: Các cơ quan quản lý nhà nước cần xem xét ban hành Thông tư về giám sát đối với hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương. Thông tư cần quy định rõ hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động và tài chính của Quỹ. Định kỳ các Quỹ ĐTPT phải gửi báo cáo theo mẫu về Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước. Căn cứ vào số liệu báo cáo, các cơ quan nhà nước sẽ phân tích tình hình hoạt động, nếu có hiện tượng rủi ro, hoạt động có vấn đề sẽ yêu cần Quỹ ĐTPT địa phương điều chỉnh theo các giải pháp cụ thể. Trường hợp nghiêm trọng, Bộ Tài chính và UBND tỉnh, thành phố sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình cơ cấu lại Quỹ, đưa Quỹ trở lại hoạt động bình thường.
3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN HỮU QUAN: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ:
- Hồn thiện hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến tổ chức và hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương theo đó nghiên cứu sửa đổi bổ sung hoặc ban hành Nghị định thay thế Nghị định 138/2007/NĐ-CP của Chính phủ. Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi Nghị định 138 về một số vần đề như:
Về địa vị pháp lý và cơ chế tài chính của Quỹ, cần phân định rõ vị trí pháp lý của Quỹ là một doanh nghiệp hay là đơn vị sự nghiêp có thu. Để từ đó phân định rõ cơ chế tài chính hoạt động của Quỹ.
Về nguồn vốn hoạt động, cần sửa đổi bổ sung cho phép Quỹ huy động nguồn vốn ngắn hạn. Về huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Quỹ cần quy định cơ chế rõ ràng được phát hành trái phiếu theo quy định nào.
Về hoạt động sử dụng vốn: Nghị định cần sửa đổi bổ sung thêm các đối tượng cho vay, đầu tư thuộc các chương trình ưu tiên phát triển của địa phương trong từng thời kỳ…., sửa đổi hạn mức đầu tư, cho vay và tăng thẩm quyền quyết định; quy định lãi suất theo hướng tạo linh hoạt, tạo sự chủ động cho các địa phương và các Quỹ
Về trách nhiệm của Bộ Tài chính, Chính quyền địa phương và các Quỹ: Nghị định cần sửa đổi bổ sung thêm quy định rõ hơn về quyền, nghĩa vụ, thẩm quyền của Chính quyền địa phương. Phân cấp nhiều hơn cho Ban điều hành Quỹ nhằm tránh Chính quyền địa phương can thiệp quá sâu và trực tiếp vào hoạt động của Quỹ
- Bộ Tài chính cần nghiên cứu, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn các Quỹ hoạt động như xem xét sửa đổi bổ sung cơ chế tài chính liên quan đến cơ chế lương thưởng, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, bổ sung Quy chế hoạt động uỷ thác quản lý, cấp phát cho vay, thu nợ, giải ngân các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước …theo một chuẩn mực chung để các Quỹ có thể áp dụng triển khai
- Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu ban hành quy định về quản trị rủi ro bắt buộc đối với các Quỹ ĐTPT địa phương tương tự quy định đối với định chế tài chính phi ngân hàng như các quy định về quản trị hoạt động, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro …
3.3.2 Kiến nghị với Chính quyền địa phương
Để các Quỹ có thể phát huy đầy đủ vai trị của mình, sự hỗ trợ của chính quyền địa phương là yếu tố quan trọng. Tại những tỉnh, thành phố mà Quỹ nhận được sự quan tâm hỗ trợ đúng mức từ các cấp chính quyền địa phương thì hoạt động của Quỹ tăng trưởng rất nhanh, vai trò của Quỹ được khẳng định một cách mạnh mẽ. Do đó, chính quyền các tỉnh, thành phố cần có sự nhận thức đúng đắn, tồn diện và có tầm chiến lược hơn đối với Quỹ để có các giải pháp kịp thời hỗ trợ hoạt động của Quỹ.
- Trước mắt, cần quan tâm chỉ đạo để cấp đủ vốn điều lệ và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhân sự của Quỹ để vừa đảm bảo theo yêu cần của Nghị định 138/2007/NĐ-CP về hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương, vừa đáp ứng tiêu chí về vốn và tổ chức bộ máy để các Quỹ tham gia huy động vốn từ Dự án Quỹ ĐTPT địa phương của WB. Bên cạnh đó Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho Quỹ khai thông các nguồn vốn, xem Quỹ là một đơn vị quan trọng trong việc thực hiện chiến lược đầu tư phát triển của địa phương, tạo điều kiện cho Quỹ tham gia đầu tư các cơng trình, dự án đầu tư có khả năng chuyển hố nguồn vốn cao như BT, BOT, chuyển nhượng quyền khai thác cơng trình,…
- Quan tâm chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành của địa phương hỗ trợ tạo điều kiện cho Quỹ trong quá trình hoạt động cũng như trong quá trình chuẩn bị các dự án đầu tư.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Quỹ theo đúng quy định tại Nghị định số 138/2007/NĐ-CP của Chính phủ, xử lý nghiêm các tồn tại, thiếu sót trong q trình thực hiện Nghị định này.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích, tìm ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong quá trình hoạt động và phát triển của Các Quỹ ĐTPT địa phương. Đồng thời trên cơ sở xác đinh vị trí chiến lược cũng như mục tiêu và định hướng hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương giai đoạn 2015, Chương 3 của Luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp trực tiếp cũng như gián tiếp góp phần khắc phục các hạn chế tồn tại, hơn thế nữa hệ thống các giải pháp sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động các Quỹ ĐTPT địa phương trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu “ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương ở Việt Nam” đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về Quỹ ĐTPT địa phương.
- Phân tích đánh giá tình hình thành lập và phát triển của hệ thống Quỹ ĐTPT địa phương trong thời gian qua (1997-2011), từ đó đưa ra bức tranh tồn cảnh về hoạt động của hệ thống Quỹ ĐTPT địa phương. Đồng thời chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế.
- Trên cơ sở mục tiêu, định hướng phát triển của các Quỹ ĐTPT địa phương trong thời gian tới, luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương trong thời gian tới.
Với các giải pháp mà luận văn đã đề xuất có thể ứng dụng ngay vào thực tế hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh sự nổ lực của các Quỹ ĐTPT địa phương, hệ thống giải pháp này cần được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ, các Bộ, Chính quyền địa phương, các Ban ngành liên quan mới có thể thực hiện thành công.
Mặc dù đã cố gắng nhưng khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của Q Thầy Cơ và các anh chị, các bạn, những người quan tâm đến hoạt động của các Quỹ ĐTPT địa phương ở Việt nam.
Tài liệu tham khảo
1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn(2010), Quản trị ngân hàng hiện đại, NXB
Phương Đơng, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Ngân hàng Thế giới(2009), Dự án Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, Việt Nam.
3. Phạm Phan Dũng(2007), “Năm mới bàn chuyện hợp tác công – tư (Thúc đẩy hợp tác công – tư để duy động các nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng)”, Tài chính,(1/207), tr 24-27
4. Phạm Phan Dũng(2004), “Giải pháp huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển)”, Công sản, (18), tr 26-33
5. Phạm Phan Dũng(2004), “Quỹ đầu tư phát triển địa phương – một mơ hình về huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội)”, Công sản, (18), tr 51-55
6. Phạm Phan Dũng(2005), “ Đinh hướng phát triển mơ hình Quỹ ĐTPT địa