Tần số sử dụng của giúp và giúp đỡ trong lĩnh vực KHXH và báo chí

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn để biên giới trong quan hệ ấn độ trung quốc giai đoạn 1950 2014 (Trang 45 - 84)

Giúp Giúp đỡ

KHXH 147 40

Báo chí 64 22

Nguồn thơng tin lấy từ kho ngữ liệu Vietlex

Nhìn vào kết quả tìm kiếm, ta có thể thấy trong lĩnh vực KHXH và báo chí tổng tần số sử dụng của giúp là 211, của giúp đỡ là 62, tổng tần số sử dùng của

giúp gấp ba lần tần số sử dụng của giúp đỡ, bởi vì giúp là từ đơn âm tiết, còn giúp đỡ là từ đẳng lập, khả năng kết hợp với các từ khác của giúp linh hoạt hơn so với giúp đỡ.

2.4 Dãy từ đồng nghĩa “想(tƣởng)” và “要(yếu)”

Trong Từ điển tiếng Hán hiện tại, khi làm động từ,“想(tưởng)”có 4 nét nghĩa,

“要(yếu)”có 8 nét nghĩa, nét nghĩa cụ thể của chúng là như sau:

Bảng 2. 4. Nét nghĩa của“(tưởng)” và “(yếu)”

i. động não, suy nghĩ;

i. hy vọng có được cái gì, hy vọng giữ lại cái gì;

ii. suy đốn;

ii. bởi vì hy vọng có được hoặc thu về cái gì mà địi lấy;

iii. hy vọng, dự

định; iii. thỉnh cầu, đề nghị; iv. nhớ nhung

iv. trợ động từ, biểu thị ý chí để làm việc gì nào đó; v. trợ động từ, nên, phải; vi. cần; vii. trợ động từ, sắp, sẽ; viii. trợ động từ, dùng để dự định, dùng để so sánh

Nguồn thông tin lấy từ [68, tr. 1489&1585 – 1586]

Hai từ này có cùng nét nghĩa dự định, “要(yếu)”có thể làm trợ động từ, “想

(tưởng)”thì khơng được. Dưới đây ta sẽ so sánh chúng ở ba góc độ — ý nghĩa từ

2.4.1 So sánh ý nghĩa từ vựng của“想(tƣởng)”và“要(yếu)”

a) Trường hợp chỉ được dùng“想(tưởng)”, không được dùng“要(yếu)”.

i. Phó từ biểu thị mức độ +“想(tưởng)”+ VP

(39) 菲律宾总统: 我很想(tưởng)(*要(yếu))亲近俄罗斯及中国不要求 任何事。[环球网 2016年12 月01日]

Tổng thống Philippines cho hay: Tôi rất mong muốn đi gần với Nga và Trung Quốc, không yêu cầu về bất cứ điều gì. [Ngày 01/12/2016 Huanqiu.com]

(40) 河南打工男子跳河救人: 当时不知道害怕只想(tưởng)(*要(yếu))救人。

[澎湃新闻 2018年 06月25 日]

Đàn ông làm công của Tỉnh Hà Nam cho biết: Lúc đấy mình khơng biết sợ mà chỉ lo về việc cứu người. [Ngày 25/06/2018 The Paper]

Trong tác phẩm Nghiên cứu ngữ nghĩa trợ động từ cơ bản tiếng Hán hiện đại của Lỗ Hiễu Côn (鲁晓琨), tác giả cho rằng“想(tưởng)”là một động từ tĩnh, còn

“要(yếu)”là một động từ động [45, tr. 194], tức là,“想(tưởng)”thiên về hoạt

động tâm lý hơn, còn“要(yếu)”thiên về hoạt động cơ thể hơn.

ii. Trạng ngữ thời gian mang tính tiếp diễn +“想(tưởng)”+ VP

(41) 安倍早就想(tưởng)访问伊朗,但碍于美伊冲突未能成行。[人民日报海外

版 2019年 06月15 日]

Abe từ lâu đã muốn đến thăm Iran, nhưng tại cuộc xung đột giữa Hoa Kỳ và Iraq, chuyến thăm chưa được thực hiện. [Ngày 15/06/2019 phiên bản People’s Daily ở nước ngoài]

[新华网2011年 12月07 日]

Từ rất lâu, tôi đã muốn giới thiệu với Mỹ quan điểm của các chuyên gia quân sự Nhật Bản về sự cố Trân Châu Cảng. [Ngày 07/12/2011 xinhuanet]

Hai câu trên đều có trạng ngữ biểu thị thời gian bổ nghĩa cho“想(tưởng)‖

dùng để biểu thị thời gian đó đã tiếp diễn rất lâu, hay nói cách khác là “想

(tưởng)‖ là một trạng thái tâm lý tĩnh có thể tiếp diễn lâu. Nhưng “要(yếu)‖ bên

cạnh mang ý nghĩa mong muốn, hy vọng, nó cũng địi hỏi phải có hành động. iii. 想(tưởng) + ……又想(tưởng) + VP

(43) 美方既想(tưởng)压中方,又想(tưởng)安抚美国股市,因此基本采取了美

国股市开盘时释放积极信息、美国股市闭市时对中国说狠话的策略。[环 球时报 2019年 06月28 日]

Phía Mỹ bên cạnh muốn đàn áp phía Trung Quốc lại muốn xoa dịu thị trường chứng khốn Mỹ. Do đó, về cơ bản, họ áp dụng chiến lược cơng bố thơng tin tích cực khi thị trường chứng khốn Mỹ mở cửa và nói lời ác ý về Trung Quốc khi thị trường chứng khốn Mỹ đóng cửa. [Ngày 28/06/2019 Global Times]

Đối với trường hợp có mấy ý nghĩ cùng tồn tại, trong khi đó những ý nghĩ đó vẫn đang ở trang thái tâm lý, chưa diễn ra thành hành động, ta có thể dùng ―想

(tưởng)‖, cịn đối với trường hợp chỉ có một ý nghĩ và ý nghĩ đấy có khả năng xảy ra cao, ta có thể dùng “要(yếu)”.

iv. 不想(bất tưởng) + VP

(44) 伊朗已经不想(bất tưởng)再等了•美国新一轮制裁举措暴露真实意图。

Iran khơng muốn chờ đợi nữa. • Các lệnh trừng phạt mới của Mỹ đã phơi bày ý định thực sự. [Ngày 27/06/2019 www.cctv.com]

Khi diễn đạt nghĩa phủ định, ―不‖ có thể đứng trước ―想(tưởng)‖ để biểu thị

ý nghĩa không chịu, không muốn, với ý nghĩa này, trước ―要(yếu)‖ thì khơng được dùng như kiểu thế.

b) Trường hợp chỉ có thể dùng“要(yếu)”khơng được dùng“想(tưởng)”

phó từ biểu thị ý chí mạnh mẽ +“要(yếu)”+ VP

Trước“要(yếu)”có những từ biểu thị ý chí tâm lý như“发誓”(thề),“决 心”(quyết tâm),“坚决”(kiên quyết) hoặc có những phó từ nhấn mạnh như“一

定”(nhất định),“非”(phải),“偏”(cứ) thì bắt buộc phải dùng“要(yếu)”mà khơng

được dùng“想(tưởng)”. Ví dụ như:

(45) 他还向中央起草电文,表示坚决要―巩固国防,驱逐帝国主义势力出 西藏‖。 [人民日报2010年 01月 05日]

Ông cũng soạn thảo một thơng điệp cho chính phủ trung ương, nói rằng ơng quyết tâm sẽ "củng cố quốc phòng và trục xuất các lực lượng đế quốc ra khỏi Tây Tạng". [Ngày 05/01/2010 People’s Daily]

(46) 8月15日他又发表谈话,发誓要―携手合作,维持地区和平发展‖。 [人 民日报海外版2005年10 月19日]

Ngày 15 tháng 8, ơng đã có một bài phát biểu khác và tuyên bố sẽ "làm việc cùng nhau để duy trì hịa bình và phát triển ở khu vực" [Ngày 09/10/2005 phiên bản People’s Daily ở nước ngồi]

(47) 开放政策和经济体制改革一定要坚持下去,不能变化。[人民日报 1985

Chính sách mở cửa và cải cách cơ chế kinh tế nhất định phải được duy trì và khơng được thay đổi. [Ngày 16/07/1985 People’s Daily]

c) Trường hợp“要(yếu)”và“想(tưởng)”có thể thay thế cho nhau.

Khi diễn đạt nghĩa mơ hồ, không thật sự khẳng định, hai từ đấy có thể thay thế cho nhau, nhưng trường hợp này chỉ thường dùng trong khẩu ngữ. Trong các văn bản chình thức hầu như khơng dùng, nên chúng tơi khơng cho thêm ví dụ nữa.

2.4.2 So sánh ý nghĩa ngữ pháp của“想(tƣởng)”và“要(yếu)”

2.4.2.1 Sự giống nhau

Sau ―想(tưởng)‖ và ―要(yếu)‖ đều chỉ được đi kèm vị từ, không được đi kèm

danh từ; đều được đi theo một động từ hoặc động từ + tính từ, động từ + danh

từ, phó từ + tính từ. Ví dụ cụ thể như sau:

a) “想(tưởng)”/“要(yếu)”+ động từ

(48) 我在这里,只想(tưởng)回忆一件我亲身经历的有关宋庆龄同志作为卓越

的国际主义战士的历史事实,来纪念我们这位―国之瑰宝‖、国际主义的伟

大战士。[人民日报1981年 06月01 日]

Tôi ở đây, chỉ muốn nhớ lại một sự thật lịch sử mà cá nhân tôi đã từng trải nghiệm về đồng chí Soong Ching Ling như một chiến binh quốc tế, để kỷ niệm vị "kho báu vĩ đại của đất nước" này và chiến binh vĩ đại của chủ nghĩa quốc tế. [Ngày 01/06/1981 People’s Daily]

(49) 要(yếu)解决这个问题,需要有个认识和相互适应的过程,同时还要制定

一些相适应的办法。试验阶段难免出现问题,但与这些国家发展经贸关系

的前景还是良好的。[人民日报1992年11月28 日]

Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần có một q trình hiểu biết và thích nghi, đồng thời, phải xây dựng một số phương pháp thích hợp. Có

những vấn đề không thể tránh khỏi trong giai đoạn thử nghiệm, nhưng triển vọng phát triển quan hệ kinh tế và thương mại với các nước này vẫn là tốt.[ Ngày 28/11/1992 People’s Daily]

b) “想(tưởng)”/“要(yếu)”+ động từ+tính từ

(50) 越来越多的农民心里,―富‖和―文化‖挂上了钩,―想(tưởng)变富 ,要(yếu)读 书‖,这个道理被越来越多的农民所认识。[人民日报1984年03月20日]

Ngày càng có nhiều người nơng dân cho rằng, "giàu có" liên hệ chặt chẽ với "văn hóa", "nếu muốn trở nên giàu có thì phải học tập", ngun tắc này được ngày càng nhiều người nông dân thừa nhận. [Ngày 20/03/1984 People’s Daily]

(51) 为了保护好和尽快地发展大牲畜,还要(yếu)做好一系列具体细致的工

作。[人民日报1962 年12月25日]

Để bảo vệ và phát triển chăn nuôi lớn càng sớm càng tốt, chúng tôi phải thực hiện một loạt các công việc cụ thể và tỉ mỉ. [Ngày 25/12/1962 People’s Daily] c) “想(tưởng)”/“要(yếu)”+ động từ+danh từ (52) 对于作家若到大陆,最想知道的事情及最想去的地方为何的问题,有40% 表示最想(tưởng)知道大陆一般人民的生活状况,14%想(tưởng)知道亲友情 况,24%的作家的回答是最想知道大陆历史文物和文艺发展的情况。[人 民日报1987年 10月 03日]

Khi hỏi các nhà văn của Đài Loan cái gì họ muốn biết nhất và chỗ nào họ muốn đi nhất, 40% trong số họ cho biết điều họ muốn biết nhất là điều kiện sống của người dân thường của đại lục Trung Quốc, 14% cho biết điều họ muốn biết nhất là tình hình của người thân và bạn bè, và 24% trả lời là họ muốn biết nhất là tình hình phát triển của các di tích

lịch sử và văn học của đại lục. [Ngày 03/10/1987 People’s Daily]

(53) 数千英国人汇聚在伦敦、伯明翰、曼彻斯特等城市市中心,呼吁英国和

美国政府认真考虑军事打击可能造成的平民伤亡,不要(bất yếu)采取军事

行动。[人民日报2001年09 月24日]

Hàng ngàn người Anh đã tập trung tại các trung tâm thành phố như London, Birmingham, Manchester và các thành phố khác kêu gọi chính phủ Anh và Hoa Kỳ xem xét nghiêm túc các thương vong dân sự có thể xảy ra do các cuộc tấn công quân sự. [Ngày 24/09/2001 People’s Daily]

d) “想(tưởng)”/“要(yếu)”+ phó từ+tính từ

(54) ―要(yếu)更好地激发新兴产业和创新人才的积极性,应更科学地制定和 落实支持政策。‖ [人民日报2016年 01月 04日]

Để kích thích tốt hơn sự nhiệt tình của các ngành công nghiệp mới nổi và tài năng sáng tạo, các chính sách hỗ trợ nên được xây dựng và thực hiện một cách khoa học hơn. [Ngày 04/01/2016 People’s Daily]

2.4.2.2 Sự khác nhau

Khi tìm trên kho ngữ liệu BCC giới hạn trong lĩnh vực báo chí, trường hợp sau“要(yếu)”kết hợp hai động từ tổng cộng có 270,086 kết quả, cịn trường hợp

sau“想(tưởng)”kết hợp hai động từ tổng cộng có 39,545 kết quả, như thế ta có thế

kết luận rằng trường hợp sau“要(yếu)”kết hợp hai động từ nhiều hơn trường hợp

sau“想(tưởng)”kết hợp hai động từ. Khi diễn đạt ý nghĩa khơng muốn, thường thêm“不”trước“想(tưởng)”, cịn“要(yếu)”thì khơng được sử dụng như thế,

ý nghĩa của“不要(bất yếu)”là không nên, chứ không phải là không muốn.

2.4.3 So sánh ý nghĩa ngữ dụng của“想(tƣởng)”và“要(yếu)”

thường dừng ở giai đoạn tâm lý, là suy nghĩ của cá nhân, ngữ khí của nó tương đối nhẹ hơn, lịch sự hơn, thiên về trao đổi và xin cầu ý kiến;“要(yếu)”thì dùng để diễn đạt quyết tâm của mình, thường yêu cầu phải giải quyết ngay vấn đề, ngữ khí của nó nặng hơn, thiên về biểu đạt ý chí của mình, nên khi cấp trên nói với cấp dưới thường dùng“要(yếu)”, cịn cấp dưới nói với cấp trên thường dùng“想

(tưởng)”. Ta thử xem các ví dụ sau:

(55) 会议期间十三个成员国及五个非成员国经过反复、艰苦的磋商后都表示

(yếu)采取―一切必要措施‖,―重新稳定石油市场‖。 [人民日报 1986 年

03 月26日]

Trong cuộc họp, sau nhiều phiên bàn bạc và trao đổi ý kiến, 13 quốc gia thành viên và năm quốc gia phi thành viên đã thống nhất ý kiến rằng nên áp dụng "tất cả các biện pháp cần thiết" để "ổn định lại thị trường dầu mỏ". [Ngày 26/03/1986 People’s Daily]

(56) 广西分会一位负责人对记者说,要(yếu)“封杀”垃圾邮件,必须由政府

部门通过制定法律法规的形式介入。[人民日报海外版2003年09月27日]

Một người phụ trách Chi nhánh Hội Quảng Tây nói với phóng viên rằng nếu muốn chặn spam, nó phải được chính phủ can thiệp vào với hình thức là xây dựng luật pháp và các quy định. [Ngày 27/09/2003 People’s Daily]

Trong ví dụ (17), ―要(yếu)采取‖ (cần áp dụng) mang sắc thái ngữ khí kiên quyết hơn, khả năng áp dụng biện pháp rất lớn, chứ nếu đổi nó sang“想(tưởng)采

取‖ (muốn áp dụng),ngữ khí của nó sẽ giảm xuống ngay, bởi vì ―想(tưởng)‖ chỉ ở trạng thái tâm lý, khơng liên quan với biện pháp. Trường hợp của ví dụ (18) cũng tương đương như vậy, tức là chỉ khi rất muốn làm gì mới dùng“要(yếu)”, cịn

“想(tưởng)”chỉ là muốn thơi, mức độ của nó khơng cao bằng“要(yếu)”.

2.5 Dãy từ đồng nghĩa cho, biếu và tặng

Về cơ bản, ba từ này đều là động từ, về mặt cú pháp, không khác mấy và khả năng kết hợp của chúng cũng tương đương như nhau, nên trong mục này, ta không bàn về việc so sánh cú pháp của ba từ này mà chủ yếu tập trung vào việc so sánh ngữ dụng, trong phần so sánh ngữ nghĩa chủ yếu trình bày quan điểm về ba từ này của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam.

2.5.1 So sánh ý nghĩa từ vựng của cho, biếu và tặng

Trong từ điển của Hồng Phê, cho có nghĩa là: chuyển cái thuộc sở hữu của mình sang thành của người khác mà khơng đổi lấy gì cả [5, tr. 230]; biếu có nghĩa là: cho, tặng [thường người thuộc hàng trên, bậc trên] mang ý nghĩa trang trọng [5, tr. 95]; tặng có nghĩa là: cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hoặc để tỏ lịng quý mến và mang ý nghĩa trang trọng [5, tr. 1175].

Trong sổ tay từ đồng nghĩa tiếng Việt của Trí Tuệ, ba từ này được phân biệt như sau: cho – tự nguyện đưa một vật gì đó vốn của mình để người khác dùng và có quyền sở hữu [22, tr. 42]; biếu – cho vật gì mà đối tượng là người bậc trên

đáng kính trọng [22, tr. 42]; tặng – cho đối tượng là người thân thường cùng lứa tuổi hoặc bậc dưới [22, tr. 43].

Nói tóm lại, ba từ này đều có ý nghĩa trao cho ai một vật gì đấy, chúng khác nhau ở chỗ là: cho mang sắc thái biểu cảm bình thường, thân mật, là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn; tặng thể hiện sự long trọng, có ý nghĩa cao q; biếu thể hiện sự tơn trọng của người dưới với người trên. Sự giải nghĩa về ba từ này của Hồng Phê và Trí Tuệ trên đại khái là giống nhau. Nhưng chỉ có giải nghĩa này các học viên học tiếng Việt nước ngồi cũng khó để nắm vững được cách dùng của chúng. Dưới đây ta sẽ phân biệt ba từ này dưới bình diện dụng học.

2.5.2 So sánh ý nghĩa ngữ dụng của cho, biếu và tặng

với người nói) cao hơn hoặc ngang hàng với vai của người nhận (có khi trùng với người nghe). Ví dụ như:

(1) Cách thương con đúng đắn nhất là cho con được thành người, chứ không phải cho con tiền của của bố mẹ. [Giáo dục thời đại]

Nhưng cũng có khi cách dùng của cho sẽ mang tính chất suồng sã, tức là

người trao có vai thấp hơn người nhận, họ vẫn dùng cho. Khi đó, người ta đã vi

phạm quy tắc giao tiếp. Ngồi ra, người nhận vốn có vai cao hơn người trao, họ cũng có thể tự nói về hành động cho của người trao đối với mình. Bởi vì các từ đồng nghĩa trong bài luận văn này chỉ giới hạn trong lĩnh vực xã hội, chính trị, chúng mang tính chất chình thức, rất ít khi sử dụng cho trong những trường hợp như trên đã nêu, nên ta không bàn nhiều về hai trường hợp đấy.

Khi người trao có vị thế thấp hơn hoặc bằng người nhận, người Việt thường dùng biếu để biểu thị thái độ kính trọng của người trao đối với người

nhận. Ví dụ như:

(2) Thực hiện nghiêm kỷ luật hành chính, cấm uống bia, rượu trong giờ làm việc, buổi trưa; cấm biếu quà lãnh đạo trong dịp Lễ, Tết; cấm sử dụng xe công đi lễ hội; chấn chỉnh việc cấp biển số xanh cho ô tô doanh nghiệp và nhận ô tô do doanh nghiệp biếu tặng. [ Báo cáo tình hình KT-XH năm 2017 và kế hoạch phát triển KT-XH năm 2018]

(3) ―Nhân dịp này, tôi xin biếu cụ một cái áo mà đồng bào đã biếu

tơi..." Đối với người cao tuổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn phản đối quan niệm "lão già an chi" và "lão lai tài tận" (tuổi cao thì an phận nghỉ ngơi, và tuổi càng cao thì tài cũng hết). [Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam] Trong ví dụ (58), người biếu quà thường có vị thế thấp hơn lãnh đạo; Bác Hồ sỡ dĩ nói biếu trong ví dụ (59) là vì ―cụ‖ lớn tuổi hơn Bác, cịn đối với đồng bào, có thể ngang hàng với Bác, Bác nói biếu để biểu thị sự tơn kính với đồng bào.

Khi người trao có vị thế cao hơn người nhận mà vẫn dùng biếu, lúc đó thì

người Việt. Ví dụ như:

(4) Về phần mình, Hồ Chí Minh đã "xung phong gửi chiếc áo lót lụa mà chị em phụ nữ đã biếu tôi, một tháng lương của tôi, một bữa ǎn của tôi". [Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam]

Như nội dung trình bày về cho và biếu ở trên, ta có thể thấy những gì được

cho hoặc biếu thường mang giá trị vật chất hoặc có ý nghĩa sử dụng, rất ít khi được sử dụng với những từ ngữ chỉ vật chất là những cái mang giá trị tinh thần.

Khi dùng tặng, quan hệ về vị thế giao tiếp giữa người trao và người nhận có thể cao, thấp hơn hoặc bằng nhau, ví dụ như:

(5) Nghị định số 99/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định về mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng. Nghị định số 102/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ hỗ trợ và một số chế độ đãi ngộ khác đối với người Việt Nam có cơng với cách mạng, người tham gia kháng chiến, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế đang định cư ở nước ngoài. Tổ chức chu đáo việc tặng quà nhân các dịp lễ, Tết; đã chi trên 355 tỷ đồng tặng quà nhân dịp kỷ niệm 71 năm

ngày Thương binh liệt sĩ. [Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019]

(6) Điều đáng tiếc trong việc tặng trẻ thùng quà thật to nhưng rỗng ruột đã khiến trẻ cảm thấy mình phải đóng vai diễn viên trên sân khấu nhằm đạt mục đích nào đó cho người lớn. [Tiền phong]

(7) Khám phá biệt thự trăm tỷ bạn trai tặng Hoa hậu đẻ nhiều con nhất

showbiz Việt. [Báo mới]

(8) Tôi trân trọng thay mặt Chính phủ gửi lời khen ngợi và tặng cụ mấy

chữ: "Một nhà trung hiếu, Muôn thuở thơm danh". [Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam]

(9) Chúng em sẽ mãi biết ơn thầy cô. Chúng em sẽ cố gắng dành tặng cho

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn để biên giới trong quan hệ ấn độ trung quốc giai đoạn 1950 2014 (Trang 45 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)