Sự phân tích nghĩa vị của mau và nhanh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn để biên giới trong quan hệ ấn độ trung quốc giai đoạn 1950 2014 (Trang 97 - 112)

hoạt động tốc độ/ nhịp độ trên mức bình thường đạt kết quả

mau + + + +

nhanh + + + -

Nguồn thông tin lấy từ [, tr. 802&923]

Nhìn thấy Nhìn

Thơng qua bảng trên, ta có thể nhìn thấy sự khác nhau giữa hai từ này một cách rõ ràng, phương pháp phân tích nghĩa vị có thể tạo tiện lợi cho học viên để họ nắm được sự khác nhau của hai từ này một cách dễ dàng.

4.2.3 Phƣơng pháp phân tích văn cảnh

Trong Từ điển khái niệm ngôn ngữ học của Nguyễn Thiện Giáp, văn cảnh

tức là những hình thức ngơn ngữ cùng xuất hiện trên văn bản có hiện tượng ngơn ngữ được khảo sát. Nếu đối tượng khảo sát là một từ thì văn cảnh là những từ bao quanh hay đi kèm theo từ đó tạo cho nó tính xác định về nghĩa … Tùy theo văn cảnh, từ có thể có những ý nghĩa khác nhau. Ngồi ý nghĩa trí tuệ, văn cảnh cịn bổ sung thêm những sắc thái hình tượng cảm xúc [13, tr. 583].

Phương pháp này yêu cầu phải lấy hàng loạt ví dụ cho học viên, như thế mới có được hiệu quả dạy tốt, hay nói cách khác là chỉ với lượng đủ lớn mới đạt được hiệu quả tối ưu như Krashen đã đề xuất ở mục 1.2. Nó có thể vận dụng trước các phương pháp khác, tức là giáo viên cho hàng loạt ví dụ của các từ, sau đó hướng dẫn họ quy nạp ra sự khác nhau và sự giống nhau của dãy từ đồng nghĩa. Hoặc cũng có thể dạy bằng cách cho phương pháp trước, rồi cho hàng loạt ví dụ với hình thức là chọn đáp án thích hợp. Cụ thể nên vận dụng phương pháp nào, nên tùy theo trình độ tiếng Việt của học viên hoặc là sau khi thực hiện xong cả hai phương pháp này, phương pháp nào có hiệu quả tốt hơn thì dạy bằng phương pháp đấy.

4.2.4 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu

Phương pháp so sánh đối chiếu tức là so sánh và đối chiếu từ đồng nghĩa tiếng Hán với từ đồng nghĩa tiếng Việt, có thể thực hiện bằng cách dịch thuật hoặc qua lối giải thích. Ví dụ như khi khu biệt giúp và giúp đỡ, có thể đưa chúng so

sánh với“帮(bang)”,“帮助 (bang trợ)”và“帮忙”. Thông qua việc đối chiếu,

giúp và giúp đỡ đối ứng với ―帮(bang)‖,“帮助”, cịn trong các văn bản chính trị xã hội, đa số trường hợp của hai từ này được đối ứng với“帮助”, vì nó thường

thành danh từ, đối ứng sang tiếng Hán là“帮忙(bang trợ)”.

Muốn vận dụng tốt phương pháp này, yêu cầu các giáo viên không những cần nắm vững được cách dùng của các từ đồng nghĩa tiếng Hán, mà còn cần phải nắm vững được cách dùng của các từ đồng nghĩa tiếng Việt, chỉ với thế mới có thể dạy được một cách bài bản cho học viên.

4.2.5 Phƣơng pháp kết hợp ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp và ngữ dụng

Bước dạy từ đồng nghĩa cho học viên thường là từ mảng ngữ nghĩa đến mảng ngữ pháp, cuối cùng đến mảng ngữ dụng, nhưng nếu mảng nào có nét khu biệt khơng rõ ràng, thì ta thường nhắc qua và để trọng tâm vào các mảng có nét khu biệt rõ ràng để cho học viên dễ nắm được.

Ví dụ khi khu biệt dãy từ đồng nghĩa cho, biếu và tặng, ta thường để trọng tâm ở mảng ngữ dụng, vì nó mang nét khu biệt rất rõ, và bỏ qua sự khu biệt về ý nghĩa ngữ pháp, vì ba từ này đều là động từ, về mặt ngữ pháp không khác nhau mấy.

Khi giáo viên khu biệt ngữ nghĩa, ngữ pháp và ngữ dụng đều có thể dựa trên khía cạnh phân tích từ đồng nghĩa như mục 1.1.3 mà giảng dạy cho học viên.

Giáo viên có thể lựa chọn những phương pháp có hiệu quả tốt nhất, thậm chí có thể kết hợp một số phương pháp với nhau để đạt hiệu quả dạy là tốt nhất.

4.2.6 Các phƣơng pháp khác

Theo sự trả lời của các học viên trong bảng hỏi - Tình hình học từ đồng nghĩa tiếng Việt của học viên Trung Quốc, về hình thức giảng dạy từ đồng nghĩa,

đa số họ thấy các thầy cô nên cho bài làm về từ đồng nghĩa trước, rồi giảng lại, sau đó cho bài làm tiếp.

Về việc giảng dạy bài tập của từ đồng nghĩa, đa số người được trả lời thích theo kiểu dạy như: bình thường thì có bao nhiêu từ đồng nghĩa trong một bài thì dạy bấy nhiêu, đến lúc thi giữa kì và cuối kỳ thì tập trung giảng dạy và luyện tập những từ đồng nghĩa ở trong các bài dễ bị dùng sai.

Nhưng bất cứ giảng dạy hay luyện tập, họ đều thấy nên luyện tập nhiều lần và giảng dạy nhiều lần để hiểu sâu và nắm vững cách dùng của các dãy từ đồng nghĩa tiếng Việt.

4.3 Tiểu kết

Chương này đã bàn nguyên nhân dẫn đến sự mắc lỗi của học viên Trung Quốc khi họ học tiếng Việt và cũng đã cung cấp những phương pháp dạy từ đồng nghĩa ở chương này.

Nguyên nhân dẫn đến sự mắc lỗi chủ yếu bao gồm các giáo trình và sách cơng cụ giải thích chưa chính xác hoặc chưa hồn chỉnh, thiếu các tài nguyên về tiếng Việt ở Trung Quốc, giáo viên giải thích từ đồng nghĩa khơng được chính xác, tần tượng, do chuyển di tiêu cực dẫn đến học viên mắc lỗi, do số lượng từ vựng của học viên không đủ dẫn đến họ mắc lỗi, và do trong tiếng Việt có quá nhiều từ Hán Việt.

Khi dạy từ đồng nghĩa, giáo viên có thể áp dụng các biện pháp như: áp dụng hình và ảnh hỗ trợ, phân tích nghĩa vị, phân tích văn cảnh, so sánh đối chiếu, kết hợp ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp và ngữ dụng, cụ thể lựa chọn phương pháp nào nên tùy theo trình độ tiếng Việt của học viên.

Để cho học trị của mình học tốt từ đồng nghĩa tiếng Việt nói riêng và tiếng Việt nói chung, các giáo viên nên nâng cao trình độ nghiên cứu từ đồng nghĩa tiếng Việt và phương pháp giảng dạy của mình.

KẾT LUẬN

Chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận liên quan đến từ đồng nghĩa và phương pháp giảng dạy từ đồng nghĩa ở chương một, như khái niệm của từ đồng nghĩa, phân loại từ đồng nghĩa, các khía cạnh phân tích từ đồng nghĩa và thụ đắc ngôn ngữ.

Chương hai, chương ba là phần nội dung chính của luận văn, chúng tơi đã phân tích và so sánh 8 dãy từ đồng nghĩa cả trong tiếng Hán lẫn tiếng Việt, trong đó có 4 dãy từ đồng nghĩa tiếng Hán, đó là“想(tưởng)”và“要(yếu)”“帮(bang)”; ,

“帮忙 (bang mang)”và“帮助(bang trợ)”;“大概 (đại khái)”và“大约 (đại

yêu)”; “刚(cương)”“刚刚(cương cương)”, (phó từ) và“刚才(cương tài)”(danh từ) và 4 dãy từ đồng nghĩa tiếng Việt, đó là ―giúp‖ và ―giúp đỡ‖; ―cho‖, ―biếu‖ và ―tặng‖; ―vừa‖, ―mới‖ và ―vừa mới‖; ―khoảng‖, ―chừng‖ và ―độ‖. 8 dãy từ đồng nghĩa này đều được so sánh dưới khía cạnh ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa ngữ dụng, nhưng khi đi vào thực tế, không phải dãy nào cũng bao quát hết 3 khía cạnh này, ví dụ như ―cho‖, ―biếu‖ và ―tặng‖, chúng chỉ được so sánh ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ dụng, bởi vì ý nghĩa ngữ pháp của chúng khơng khác gì mấy.

Ở chương ba chúng tôi nêu ra nguyên nhân mắc lỗi khi sử dụng từ đồng nghĩa của học viên Trung Quốc và cung cấp năm phương pháp dạy từ đồng nghĩa tiếng Việt cho họ, ngoài ra, ở chương này chúng tơi cũng đã đề cập đến tình hình học từ đồng nghĩa tiếng Việt của học viên Trung Quốc, đa số của họ rất muốn có một quyển từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, nhưng hiện tại ở thị trường Trung Quốc cịn khơng có quyển từ điển nào là từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.

Trong năm phương pháp dạy từ đồng nghĩa tiếng Việt, phương pháp áp dụng

hình và ảnh hỗ trợ chủ yếu dành cho những người mới bắt đầu học tiếng Việt,

phương pháp phân tích nghĩa vị tương đối khó vận dụng và nó chủ yếu dành cho

– phương pháp phân tích văn cảnh, phương pháp so sánh đối chiếu và phương

pháp kết hợp ngữ nghĩa lẫn ngữ pháp và ngữ dụng là phương pháp chính để dạy

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Đinh Văn Đức, Nguyễn Ván Chính – Đinh Kiều Châu (2016), Ngơn ngữ học ứng dụng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng và hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa,

Tạp chí Ngơn ngữ, số 4.

3. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Đỗ Hữu Châu (1982), Giáo trình việt ngữ học tậpⅡ(Từ hội học), Nxb giáo

dục, Hà Nội.

5. Hoàng Phê (2015), Từ điển tiếng Việt 2015, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội. 6. Kho ngữ liệu Vietlex (http://www.vietlex.com/kho-ngu-lieu).

7. LÊ Đình Tư, Ý nghĩa ngữ pháp của từ, Trang chuyên ngôn ngữ học, https://ngnnghc.wordpress.com/2010/07/23/y-nghia-ng%E1%BB%AF-phap-c %E1%BB%A7a-t%E1%BB%AB/, 23/7/2010.

8. Mai ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu và Hồng Trọng Phiến(1990), Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Tồn (2006), từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ Vựng học tiếng Việt, Nxb DH&THCN, Hà Nội. 11. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo tình ngơn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

13. Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học

quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Nguyễn Trung Thuần (1983), Thử tìm hiểu từ trung tâm trong nhóm từ đồng nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2

15. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH và THCN,

Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Tu (1980), Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb. ĐH&THCN, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Tu (1982), Các nhóm từ đồng nghĩa trong tiếng Việt, Nxb ĐH và

THCN, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Tu (1986), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 19. Nguyễn Văn Tu (2008), Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb. Văn học, Hà Nội. 20. Nguyễn Việt Hương (2017), Tiếng Việt cơ sở dành cho người nước ngoài

(quyển 2), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Phạm Văn Lam (2017), Nghiên cứu từ trái nghĩa trong tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Khoa ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

22. Trí Tuệ (2017), Sổ tay từ đồng nghĩa tiếng Việt (dành cho học sinh), Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Tiếng Hán: 24. BCC语料库(bcc.blcu.edu.cn) 25. 陈静(2009),对外汉语词汇教学之同义词辨析与教学方法研究,首都师范 大学硕士毕业论文。 26. 程荣,王金鑫(2013),同义词大辞典,上海辞书出版社,上海。 27. 崔海燕(2010),从词汇的色彩意义看对外汉语同义词辨析,语文学刊, 第 10 期。 28. 崔玉花(2014),“刚”和“刚才”的句法语义功能及其偏误分析,现代语 文(语言研究版)。 29. 董晓研(2017),“大概”、“大约”和“约”的对外汉语教学,陕西师范大 学硕士毕业论文。 30. 符淮青(2003),同义词研究的几个问题,中国语文,第3期。 31. 符淮青(2004),现代汉语词汇(增订本),北京大学出版社,北京。

32. 葛本仪(2005),现代汉语词汇学,山东人民出版社,山东。 33. 郭志良(1988),对外汉语教学中词义辨析的几个问题,世界汉语教学,第1期。 34. 洪成玉(2017),汉语同义词的形成和发展,首都师范大学学报(社会科学 版),第1期。 35. 洪炜(2012),面向汉语二语教学的近义词研究综述,华文教学与研究,第4期。 36. 洪炜(2013),汉语作为第二语言的近义词教学实验研究,世界汉语教学, 第 27卷第3期。 37. 黄伯荣; 廖序东 (2002), 现代汉语(增订三版)上册, 高等教育出版社, 北京。 38. 蒋平(1983),“要”与“想”及其复合形式、连用现象,语文研究,第二期。 39. 李绍林(2010),对外汉语教学词义辨析的对象和原则,世界汉语教学,第 24 卷第3期。 40. 刘冰(2013),对外汉语教学中近义词辨析方法研究,吉林大学硕士毕业论文。 41. 刘缙(1996),对外汉语教学中词语辨析之浅见,中国人大学学报,第5期。 42. 刘缙(1997),对外汉语近义词教学漫谈,语言文字应用,第 1期。 43. 刘叔新(1987),现代汉语同义词词典·导论,天津人民出版社,天津。 44. 卢福波(2000),对外汉语常用词语对比释例,北京语言大学出版社,北京。 45. 鲁晓琨(2004),现代汉语基本助动词语义研究,中国社会科学出版社,北京。 46. 吕叔湘(1985),现代汉语八百词(增订本),北京大学出版社,北京。 47. 马丹(2010),“大约”类或然语气副词的多角度分析,延边大学硕士毕业论文。 48. 马燕华(2002),汉语近义词词典,北京大学出版社,北京。 49. 莫海德(2018),基于语料库大概大约对比研究,浙江大学硕士毕业论文。

50. 宁 晨(2010),对外汉语教学中的特殊近义词考察——以“刚”、“刚才” 与“刚刚”的多角度辨析为例,海外华文教育,第1期。 51. 彭嵘(2018),对外汉语同义词辨析与教学,华中师范大学硕士毕业论文。 52. 孙常叙(1956),汉语词汇,吉林人民出版社,吉林。 53. 涂微(2015),动词“帮”、“帮助”、“帮忙”的差异及其对外汉语教学,湖 南师范大学硕士毕业论文。 54. 王波(2015),汉语近义词辨析及对外汉语教学启示──以“学习_学”、“考 试_考”“、帮助_帮忙_帮”为例,企业导报,第 15期。 55. 谢成名(2009),从语义范畴的角度看“刚”和“刚才”的区别,世界汉语 教学, 第1期。 56. 徐冶琼(2009),能愿动词“想”和“要”的比较——基于对外汉语教学的 本体研究,语言教学研究。 57. 杨寄洲(2004),课堂教学中怎么进行近义词语用法对比,世界汉语教学, 第 3期。 58. 杨寄洲,贾永芬(2007),1700对近义词用法对比,北京语言大学出版社,北京。 59. 增瑞莲(1995),越南语同义词初探,广西民族学院学报,第4期。 60. 张 斌(2002),新编现代汉语(第一版),复旦大学出版社,上海。 61. 张博(2007),同义词、近义词、易混淆词_从汉语到中介语的视角转移, 世界汉语教学,第3期。 62. 张涤华,胡裕树,张 斌,林祥楣(1988),汉语语法修辞词典,安徽教育 出版社,安徽。

63. 张妍(2012),对外汉语教学中的同义词辨析,黑龙江大学硕士毕业论文。 64. 张永言(1982),词汇学简论,华中工学院出版社,武汉。 65. 赵新,李英(2001),对外汉语教学中的同义词辨析,暨南大学华文学院学 报,第2期。 66. 赵 新; 洪 炜; 张静静(2014),汉语近义词研究与教学,商务印书馆,北京。 67. 浙 江 大 学 远 程 教 育 学 院 , 词 义 分 析 , 语 言 学 概 论 , http://jpkc.scezju.com/yyxgl1/showindex/612/571 68. 中国社会科学院语言研究所词典编辑室编(2008),现代汉语词典第5版, 商务印书馆,北京。 69. 周晓兵(1993), 充当状语的“刚”和“刚才”, 汉语学习。 70. 邹雪(2005),同义词、近义词研究与对外汉语词汇教学,四川大学硕士毕 业论文。 Tiếng Anh:

71. Krashen, Stephen D. (1987), Principles and Practice in Second Language Acquisition, Prentice-Hall International.

72. Krashen, Stephen D. (1988), Second Language Acquisition and Second Language Learning, Prentice-Hall International.

73. Laufer, B. & Hulstijn, J. (2001), Incidental vocabulary acquisition in a second language: The construct of task – induced involvement, Applied Linguistics.

PHỤ LỤC

Tình hình học từ đồng nghĩa tiếng Việt của học viên Trung Quốc

第1题 Lý do mà bạn học tiếng Việt

Đáp án Số người Tỷ lệ

Chuyên ngành là tiếng Việt 65 89.04% Để làm việc ở Việt Nam 3 4.11% Để sống ở Việt Nam 0 0% Để học ở Việt Nam 1 1.37% Tơi thích tiếng Việt 4 5.48% Số người đã trả lời 73 第2题 Trình độ học vấn của bạn Đáp án Số người Tỷ lệ Cấp ba 13 17.81% Cử nhân 52 71.23% Thạc sĩ 7 9.59% Tiến sĩ 1 1.37% Số người đã trả lời 73 第3题 Giới tính của bạn Đáp án Số người Tỷ lệ Nam 13 17.81% Nữ 60 82.19% Trung tính 0 0% Số người đã trả lời 73

第4题 Bạn thấy từ đồng nghĩa tiếng Việt có khó khơng? Đáp án Số người Tỷ lệ Rất khó 11 15.07% Hơi khó 41 56.16% Bình thường 18 24.66% Tương đối dễ 1 1.37% Rất dễ 2 2.74% Số người đã trả lời 73

第5题 Bạn đã học tiếng Việt bao lâu rồi?

第6题 Bây giờ bạn đang ở đâu

Đáp án Số người Tỷ lệ

Trung Quốc 8 10.96%

Việt Nam 65 89.04%

Số người đã trả lời 73

第7题 Bạn đã từng sang Việt Nam du học chưa

Đáp án Số người Tỷ lệ

Rồi 71 97.26%

Chưa 2 2.74%

Số người đã trả lời 73

第8题 Bạn thấy các thầy cô dạy sự khu biệt của các từ đồng nghĩa trên lớp có tác

dụng đối với bạn khơng?

Đáp án Số người Tỷ lệ

A.Có 57 78.08%

C.Khơng có 1 1.37% Số người đã trả lời 73

第9题 Bình thường bạn tìm hiểu sự khác biệt của các từ đồng nghĩa tiếng Việt

bằng cách nào?

Đáp án Số người Tỷ lệ

A.Nghe các thầy cô dạy trên lớp 55 75.34% B.Tra từ điển 45 61.64% C.Hỏi các thầy cô hoặc người bản địa 38 52.05% Số người đã trả lời 73

第10题 Bạn thấy dạy từ đồng nghĩa tiếng Việt bằng cách gì tốt hơn?

Đáp án Số

người Tỷ lệ A.Các thầy cơ dạy trước và cho ví dụ, rồi cho

học viên làm bài tập 20

2 7.4%

B.Các thầy cô cho bài làm về từ đồng nghĩa

trước, rồi giảng lại, sau đó cho bài làm tiếp 35

4 7.95%

C.Các thầy cô cho bài làm về từ đồng nghĩa trước, rồi giảng lại những bài học viên làm sai, bài nào học viên không sai thì bỏ qua

10 1

3.7%

D.Cứ làm bài tập về từ đồng nghĩa, không

cần giảng lại 1

1. 37%

E.Dạy bằng các phương pháp nêu trên một

cách luân phiên 7

9. 59%

Số người đã trả lời 73

第11题 Bạn thấy học từ đồng nghĩa tiếng Việt với hình thức nào tốt hơn?

Đáp án Số

A.Tập trung giảng dạy và luyện tập những từ

đồng nghĩa ở trong các bài dễ bị dùng sai. 13

1 7.81%

B.Có bao nhiêu từ đồng nghĩa trong một bài

thì dạy bấy nhiêu. 6

8 .22%

C.Kết hợp cả hai hình thức được nêu trên, bình thường thì dạy theo kiểu đáp án B, đến lúc thi giữa kì và cuối kỳ thì dạy theo kiểu đáp án A.

54 7

3.97%

Số người đã trả lời 73

第12题 Bạn thấy dạy bao nhiêu lần có thể nắm vững được sự khác biệt của các

từ đồng nghĩa tiếng Việt?

Đáp án Số

người Tỷ lệ A.Các thầy cơ giải thích lặp đi lặp lại và học

viên luyện tập nhiều lần 30

41 .1%

B.Các thầy cơ giải thích một lần và học viên

cũng luyện tập một lần 15

20 .55%

C.Các thầy cơ giải thích hai ba lần và học

viên cũng luyện tập hai ba lần 28

38 .36%

Số người đã trả lời 73

第13题 Bạn có muốn có một quyển từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt dành cho

học viên Trung Quốc không?

Đáp án Số người Tỷ lệ

A.Rất muốn 36 49.32%

B.Muốn 32 43.84%

Số người đã trả lời 73

14题 Tên giáo trình cơ sở tiếng Việt bạn học ở trong nước là gì? Nhà xuất bản là

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vấn để biên giới trong quan hệ ấn độ trung quốc giai đoạn 1950 2014 (Trang 97 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)