CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
4.4.2.1. Phân tích hồi quy tuyến tính bội giữa động viên và mong muốn là
thành viên của tổ chức
Với giả thuyết ban đầu cho mơ hình lý thuyết, phương trình hồi quy có dạng như sau:
Y1 = B0 + B1*X1+ B2*X2+ B3*X3+ B4*X4+ B5*X5 + B6*X6+ B7*X7 + B8*X8 Trong đó:
- Y1 là giá trị của mức độ mong muốn là thành viên của tổ chức - X1, B1 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần công việc thú vị.
- X2, B2 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần được công nhận đầy đủ công việc đã làm.
- X3, B3 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần sự tự chủ trong công việc. - X4, B4 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần công việc ổn định.
- X5, B5 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần lương thưởng và phúc lợi xã hội - X6, B6 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.
- X7, B7 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần điều kiện làm việc tốt. - X8, B8 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần lãnh đạo.
- X9, B9 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần thương hiệu và văn hóa cơng ty. - X10, B10 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần đồng nghiệp.
Phân tích hồi quy sẽ thực hiện với 10 biến độc lập của động viên và biến phụ thuộc mong muốn là thành viên trong tổ chức đưa vào cùng lúc.
Ta thực hiện kiểm định độ phù hợp của mơ hình lý thuyết, kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình hồi quy thích hợp để kiểm định mơ hình lý thuyết (sigF=0,000) và giải thích được 51,1% sự khác biệt của biến phụ thuộc.
Tiếp theo, ta tiến hành dị tìm các vi phạm giả định cần thiết:
Để dị tìm sự vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dư, ta sẽ dựa vào biểu đồ histogram và đồ thị P-P lot. Nhìn vào biểu đồ histogram (phụ lục 7.2), ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (=0,988). Nhìn vào đồ thị P-P plot (phụ lục 7.2) biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.
Kiểm định giả định tính độc lập của sai số: Vì dữ liệu thống kê ta có hệ số Durbin-Watson là 1,8 (Bảng 4.5) nên tính độc lập của sai số được đảm bảo. Kiểm định giả định phương sai của phần dư không đổi: dùng đồ thị Scatter
Plot để giải thích. Ta thấy, biến phụ thuộc Y1 và phương sai e độc lập nhau và phương sai của e không thay đổi.
Cuối cùng, ta dị tìm hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF). Kết quả phân tích cho thấy, độ chấp nhận của biến X8 trong mơ hình là 0,35, các biến cịn lại đều có độ chấp nhận lớn hơn 0,45. Hệ số VIF đều nhỏ hơn 10. Vì vậy, ta có thể bác bỏ giả thuyết mơ hình bị đa cộng tuyến.
Bảng 4.5: Kết quả các giá trị thống kê về tác động của động viên đến mong muốn là thành viên trong tổ chức
Hệ số R R 2 (R Square) R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square)
Sai số chuẩn của ước lượng (Std. Error of the Estimate)
Giá trị thống kê F Hệ số Durbin- Watson
0,723a 0,523 0,511 0,67557663 45,71*** 1,800
Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy, ***: mức ý nghĩa thống kê 1%
Bảng 4.6: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính về tác động của động viên đến mong muốn là thành viên trong tổ chức
Phương trình chuẩn hóa được biểu diễn lại dưới dạng hồi quy tuyến tính dưới sự tác động của 10 yếu tố thành phần động viên như sau:
Y1 = 0,055X1 + 0,099X2 - 0,004X3 + 0,085X4 + 0,088X5 + 0,106X6 + 0,002X7 + 0,113X8 + 0,353X9 + 0,052X10
Kết quả phân tích bảng 4.6 cho thấy mức ý nghĩa (sig.) của các yếu tố thành phần động viên: X2 (Được công nhận đầy đủ công việc đã làm), X4 (Công việc ổn định), X6 (Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp), X8 (Lãnh đạo) và X9 (Thương
Hệ số Coefficientsa
Biến
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa Giá trị thống kê - t Mức ý nghĩa B Độ lệch chuẩn Beta (Constant) -2,246E-016 0,033 0,000 1,000 X1 0,057 0,047 0,055 1,212 0,226 X2 0,102 0,045 0,099 2,239 0,026 X3 -0,004 0,049 -0,004 -0,091 0,927 X4 0,087 0,044 0,085 1,975 0,049 X5 0,086 0,048 0,088 1,799 0,073 X6 0,107 0,048 0,106 2,227 0,026 X7 0,003 0,051 0,002 0,050 0,960 X8 0,111 0,056 0,113 1,976 0,049 X9 0,352 0,050 0,353 7,026 0,000 X10 0,051 0,046 0,052 1,121 0,263
hiệu và văn hóa cơng ty) đạt u cầu vì mức ý nghĩa (sig.) < 0,05. Điều này cho thấy, mơ hình nghiên cứu chỉ có giá trị ước lượng của 5 biến X2, X4, X6, X8 và X9 là thực sự khác 0 và như vậy có tác động có ý nghĩa đối với Y1. Như vậy, mong muốn là thành viên trong tổ chức được giải thích bởi 51,1% bởi 5 biến là được cơng