CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
5.4.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu hồn thiện chính sách động viên để nâng cao sự gắn kết của nhân viên đối với Ân Nam.
Nghiên cứu thêm các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên đối với Ân Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
Lê Thị Bích Phụng (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của
nhân viên các doanh nghiệp tại Tp.HCM. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội
Nguyễn Hữu Lam (2011). Hành vi tổ chức. Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
động viên nhân viên trong công việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
Nguyễn Thị Phương Dung (2012). Xây dựng thang đo động viên nhân viên
khối văn phòng ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học, 22b: 145-154.
Tiếng Anh
Adeyinka Tella, C.O. Ayeni và S. O. Popoola (2007). Work Motivation, Job
Satisfaction, and Organisational Commitment of Library Personnel in Academic and Research Libraries in Oyo State, Nigeria. Library Philosophy
and Practice 2007. ISSN 1522-0222.
Alderfer C. (1972). Existence relatedness and growth. Free Press, New York. Craig C. Pinder (1998). Work motivation in organization behavior. Prentice
Hackett R.D., Bycio P., & Hausadorf P.A. (1994). Further assessment of
Meyer and Allen's 1991 three components model of organizational commitment. Journal of Applied Psychology 79, 340-350.
Herzberg F., Mausner B., & Snyderman, B. B. (1959). The Motivation to Work (2nd ed.). New York: John Wiley & Sons.
Hossain M. K., and Hossain A. (2012). Factors affecting employee’s
motivation in the fast food industry: The case of KFC UK LTD. ISSN 2045-
3345, volume 5, 2012.
John O. Okpara (2004). Job Satisfaction and Organizational Commitment: Are there differences between American and Nigerian Managers Employed
in the US MNCs in Nigeria. 2004 X International Conference Montreux,
Switzerland June 12-14, 2004.
Kovach K. A. (1987). What motivates Employees? Worker and Supervisors give different answers. Business Horizones.
Manzoor Quratul-Ain (2011). Impact of Employees Motivation on
Organizational Effectiveness. European Journal of Business and
Management, ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online), Vol 3, No.3.
Maslow A. H. (1943). A Theory of Human Motivation. Psychological Review. 50, 370-396.
McClelland D. (1985). Human motivation. New York: Scott, Foresman. Meyer J.P., & Allen N.J. (1991). A three component conceptualization of organizational commitment. Human Resource Management Review 1, 61-89.
Nupur Chaudhary and Bharti Sharma (2012). Impact of Employee Motivation
on Performance (Productivity) in Private Organization. International Journal
Rajeswari Devadass (2011). Employees Motivation in Organizations: An integrative literature review. IPEDR vol.10 (2011) © (2011) IACSIT Press,
Singapore.
Salancik G. R. (1977). Commitment and control of organizational behaviour and beliefs. In B. M. Staw and G. R. Salancik (Eds.), New Directions in
Organizational Behaviour (pp. 420-453). Chicago: St Clair Press.
Shore L.M., & Wagner S.J. (1993). Commitment and employees behaviour. Comparison of affective commitment with perceived organizational support.
Journal of Applied Psychology 78, 774-780.
Steer R.M., Mowday R.T., & Porter L.W. (1982). Employee organisation linkages. New York: Academic Press.
Stephen P. Robbins (1996). Organization Behavior. Pearson Educational
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
Phần I: Giới thiệu
Tôi là “Nguyễn Thị Thu Hương”. Hiện là học viên Cao học trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Tôi đang thực hiện nghiên cứu khoa học về “ảnh hưởng của động viên đến sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức tại các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Ân Nam”. Rất cảm ơn Quý Anh Chị đã dành thời gian đến tham gia buổi thảo luận này. Mọi ý kiến, quan điểm của Anh Chị đều giúp ích cho nghiên cứu này, khơng có quan điểm nào là đúng hay sai.
Khảo sát này có ý nghĩa rất quan trọng việc cung cấp định hướng đúng cho nghiên cứu định lượng tiếp theo của đề tài. Nó cũng giúp tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế Tp.HCM.
Phần II: Nội dung thảo luận
Anh chị vui lòng trả lời cho các câu hỏi bên dưới:
1. Các thành phần của động viên
Theo Anh chị, các yếu tố nào động viên anh chị làm việc? Các yếu tố đó thể hiện như thế nào thì động viên, khuyến khích anh chị trong cơng việc?
Ngoài các yếu tố vừa nêu, các yếu tố dưới đây có động viên anh chị khơng? Tại sao các yếu tố này lại động viên anh chị?
Công việc thú vị (thể hiện sự đa dạng, sáng tạo, thách thức của công việc và
cơ hội để sử dụng năng lực cá nhân).
Được công nhận đầy đủ công việc đã làm (thể hiện sự ghi nhận hoàn thành
tốt cơng việc, ghi nhận góp phần vào sự thành cơng của Ân Nam).
Sự tự chủ trong công việc (thể hiện nhân viên được quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm với cơng việc, được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến cơng việc và được khuyến khích đưa ra những sáng kiến).
Công việc ổn định (thể hiện công việc ổn định, không phải lo lắng đến việc
giữ việc làm).
Lương cao (thể hiện nhân viên được nhận tiền lương tương xứng với kết quả
làm việc, lương đảm bảo cuộc sống cá nhân và được thưởng hoặc tăng lương khi hồn thành tốt cơng việc).
Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp (thể hiện những cơ hội thăng tiến
và phát triển trong doanh nghiệp).
Điều kiện làm việc tốt (thể hiện vấn đề an toàn, vệ sinh và thời gian làm việc).
Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên (thể hiện nhân viên luôn được tôn
trọng và tin cậy).
Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị (thể hiện sự tế nhị, khéo léo của cấp trên trong việc góp ý, phê bình nhân viên).
Sự giúp đỡ của cấp trên để giải quyết những vấn đề cá nhân (thể hiện sự
quan tâm, hỗ trợ của cấp trên trong giải quyết các vấn đề cá nhân, các khó khăn của nhân viên).
Thương hiệu công ty (thể hiện sự tự hào về thương hiệu công ty và tin tưởng sẽ có tương lai tươi sáng tại cơng ty).
Văn hóa cơng ty (thể hiện niềm tự hào về văn hóa tổ chức).
Đồng nghiệp (thể hiện mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức, sự giúp đỡ, hỗ trợ nhau hồn thành cơng việc).
Phúc lợi xã hội (thể hiện chế độ phúc lợi xã hội mà công ty thực hiện).
2. Các thành phần của gắn kết tổ chức
Anh Chị vui lòng cho biết các yếu tố nào tác động tới mức độ gắn kết anh chị với tổ chức và nó thể hiện như thế nào?
Ngoài các yếu tố anh chị vừa nêu, các yếu tố bên dưới có khiến anh chị gắn kết với tổ chức hay không? Tại sao yếu tố đó lại khiến anh chị gắn kết với tổ chức?
Mong muốn là thành viên trong tổ chức (thể hiện sự gắn bó tích cực mạnh
mẽ của nhân viên với các mục tiêu của tổ chức, mong muốn là một phần của tổ chức).
Sẵn sàng nỗ lực làm việc (thể hiện sự sẵn sàng nỗ lực làm việc của nhân
viên, họ cảm nhận được chi phí cao khi rời khỏi tổ chức).
Cảm thấy là sự bắt buộc (cá nhân gắn kết với tổ chức vì cảm xúc của nghĩa
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN SƠ BỘ
1. Chị Nguyễn Thị Thủy – Trưởng phòng nhân sự tập đoàn Ân Nam. 2. Chị Nguyễn Thị Thu – Nhân viên phịng nhân sự tập đồn Ân Nam. 3. Anh Bùi Văn Quý – Nhân viên phịng nhân sự tập đồn Ân Nam. 4. Chị Nguyễn Thị Sang – Nhân viên phòng nhân sự tập đoàn Ân Nam. 5. Chị Phạm Ngọc Quỳnh – Trợ lý tổng giám đốc tập đoàn Ân Nam. 6. Chị Nguyễn Thị Hiền – Kế tốn trưởng tập đồn Ân Nam.
7. Anh Trần Thanh Lâm – Trưởng bộ phận điều phối giao hàng Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam.
8. Chị Nguyễn Thị Thanh Thủy – Quản lý Kho lưu trữ hàng hóa Cơng ty TNHH Thực phẩm Ân Nam.
9. Anh Trần Ngọc Mẫn – Trưởng bộ phận Marketing Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam.
10. Anh Mai Văn Trí – Trưởng bộ phận kinh doanh Công ty TNHH Thực phẩm Ân Nam.
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU
Xin chào Anh/Chị,
Tôi tên “Nguyễn Thị Thu Hương”, là học viên Cao học của trường Đại học Kinh tế Tp.HCM. Hiện, tôi đang tiến hành nghiên cứu về “Ảnh hưởng của động viên đến sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức tại các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Ân Nam”. Trân trọng mời Quý Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi này. Và xin lưu ý với Anh/Chị, khơng có câu trả lời nào là đúng hay sai. Tất cả các câu hỏi đều có giá trị trong nghiên cứu này.
Trân trọng cảm ơn!
Phần A: Phần gạn lọc
1. Anh/Chị đang làm việc toàn thời gian tại Ân Nam?
Đúng Sai
(Nếu Anh/Chị chọn câu trả lời là “đúng”, vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi tiếp theo bên dưới. Nếu Anh/Chị chọn câu trả lời là “sai”, vui lòng dừng lại và không trả lời tiếp).
2. Anh/Chị đã làm việc tại Ân Nam được bao lâu? ..............................................................
Phần B: Các thành phần của động viên
Vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn của anh/chị. Mỗi câu chỉ có một lựa chọn với các
mức độ từ hoàn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý như sau:
1.Hồn tồn khơng đồng ý 2.Không đồng ý 3.Bình thường 4. Đồng ý 5.Hồn tồn đồng ý.
Tiêu chí Mức độ
2. Công việc của tôi bao gồm nhiều việc khác nhau 1 2 3 4 5
3. Công việc tôi đang làm khá dễ dàng 1 2 3 4 5
4. Cơng việc phù hợp với tính cách của tơi 1 2 3 4 5
5. Cơng việc của tơi có nhiều thách thức 1 2 3 4 5
6. Sự phân chia công việc là hợp lý 1 2 3 4 5
7. Cấp trên đánh giá cao năng lực của tôi 1 2 3 4 5
8. Mọi người ghi nhận đóng góp của tơi vào sự phát triển của Ân Nam 1 2 3 4 5 9. Tơi có bảng cấu trúc phê bình cho cơng việc của tơi 1 2 3 4 5 10. Tôi thường được cấp trên khen ngợi khi hoàn thành tốt cơng việc
hoặc có những đóng góp hữu ích cho Ân Nam
1 2 3 4 5 11. Tôi được cấp trên nói rằng tơi đang tiến bộ 1 2 3 4 5
12. Tôi được giao quyền hạn phù hợp tương ứng với trách nhiệm trong công việc
1 2 3 4 5 13. Tôi được tự chủ trong cơng việc, tự kiểm sốt và chịu trách nhiệm với
công việc
1 2 3 4 5 14. Cơng ty thường khuyến khích tơi tạo ra sự thay đổi, cải tiến 1 2 3 4 5 15. Tôi được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến
cơng việc và được khuyến khích đưa ra những sáng kiến
1 2 3 4 5
16. Tơi hồn thành cơng việc của tôi một cách độc lập 1 2 3 4 5
17 Tôi cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định 1 2 3 4 5 18. Tơi khơng phải lo lắng là mình sẽ bị mất việc làm tại Công ty 1 2 3 4 5 19. Công việc này tạo ra thu nhập tốt cho tôi 1 2 3 4 5 20. Công ty tôi chưa bao giờ sa thải nhân viên 1 2 3 4 5
21. Thu nhập của tôi ổn định 1 2 3 4 5
22. Tiền lương được trả tương xứng với kết quả làm việc của tôi 1 2 3 4 5 23. Tiền lương được trả tương xứng với năng lực của tôi 1 2 3 4 5 24. Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ Công ty 1 2 3 4 5 25. Cơ sở tính lương và ngồi giờ của cơng ty là hợp lý 1 2 3 4 5 26. Tiền lương ở Ân Nam được trả công bằng 1 2 3 4 5 27. Ân Nam có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc 1 2 3 4 5 28. Nhân viên được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp 1 2 3 4 5 29. Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công bằng, công khai 1 2 3 4 5
30. Tơi có nhiều cơ hội thăng tiến 1 2 3 4 5
31. Chính sách thăng tiến của công ty công bằng 1 2 3 4 5 32. Công ty tạo cho tôi nhiều cơ hội phát triển cá nhân 1 2 3 4 5 33. Tôi được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp 1 2 3 4 5 34. Mọi nhân viên trong Ân Nam đều có cơ hội được thăng tiến 1 2 3 4 5 35. Nhân viên tại Ân Nam được thăng tiến một cách trung thực 1 2 3 4 5
36. Ân Nam luôn trang bị đầy đủ thiết bị, công cụ dụng cụ làm việc cho nhân viên
1 2 3 4 5 37. Giờ giấc làm việc của tôi tại Ân Nam là hợp lý 1 2 3 4 5 38. Môi trường làm việc tốt: sạch sẽ, vệ sinh, thoáng mát 1 2 3 4 5 39. Ân Nam bảo đảm tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động 1 2 3 4 5 40. Khi thực hiện công việc tôi không sợ bị rủi ro, nguy hiểm 1 2 3 4 5 41. Điều kiện làm việc thuận lợi đối với sức khỏe của tôi 1 2 3 4 5
42. Tôi được Lãnh đạo trực tiếp tôn trọng và tin cậy trong công việc 1 2 3 4 5 43. Lãnh đạo trực tiếp hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến cơng việc
của tôi
1 2 3 4 5 44. Lãnh đạo cung cấp những thông tin phản hồi giúp tôi cải thiện hiệu
suất cộng việc
1 2 3 4 5 45. Lãnh đạo tôi biết lắng nghe nhân viên 1 2 3 4 5 46. Lãnh đạo tơi rất hịa đồng với nhân viên 1 2 3 4 5
47. Lãnh đạo ln khéo léo, tế nhị khi cần phê bình nhân viên 1 2 3 4 5 48. Lãnh đạo tơi nhận lỗi về mình hơn là chỉ trích người khác 1 2 3 4 5 49. Lãnh đạo tơi phê bình nghiêm khắc nhân viên một cách kín đáo 1 2 3 4 5 50. Lãnh đạo tôi tỏ ra thất vọng khi tơi có lỗi 1 2 3 4 5 51. Lãnh đạo tôi xử lý kỷ luật công bằng đối với mọi nhân viên 1 2 3 4 5
52. Tôi thường nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn, tư vấn của lãnh đạo trực tiếp khi cần thiết
1 2 3 4 5 53. Lãnh đạo tôi thông cảm khi tôi nghỉ phép để giải quyết vấn đề cá
nhân
1 2 3 4 5 54. Lãnh đạo tôi tạo điều kiện để tôi giải quyết vấn đề cá nhân 1 2 3 4 5 55. Lãnh đạo tôi không tạo áp lực công việc cho tôi quá lớn khi tơi có vấn
đề cá nhân cần giải quyết 1 2 3 4 5
56. Lãnh đạo tôi quan tâm tới nhân viên 1 2 3 4 5
57. Tôi tự hào về thương hiệu Công ty 1 2 3 4 5
59. Ân Nam ln tạo ra sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao 1 2 3 4 5 60. Tôi tự hào là nhân viên của Ân Nam 1 2 3 4 5 61. Tơi thích làm việc tại Ân Nam vì khi nhắc Ân Nam thì có nhiều người
biết tới
1 2 3 4 5
62. Tơi tự hào về nét văn hóa Cơng ty 1 2 3 4 5
63. Tơi u thích văn hóa Cơng ty 1 2 3 4 5
64. Tơi thấy văn hóa Cơng ty là phù hợp 1 2 3 4 5 65. Tôi vui mừng nhận thấy rằng khách hàng/đối tác đánh giá cao văn hóa
Cơng ty
1 2 3 4 5 66. Những người bên ngồi ngưỡng mộ văn hóa Cơng ty tơi 1 2 3 4 5
67. Đồng nghiệp của tôi thoải mái, dễ chịu 1 2 3 4 5 68. Tôi và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 1 2 3 4 5 69. Những người làm việc chung với tôi rất thân thiện 1 2 3 4 5 70. Những người mà tôi làm việc chung thường giúp đỡ lẫn nhau 1 2 3 4 5 71. Những người mà tôi làm việc chung sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với
nhau
1 2 3 4 5
72. Cơng ty có nhiều chương trình phúc lợi giá trị như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chăm sóc hưu trí, được nghỉ phép theo luật định…
1 2 3 4 5
73. Cơng đồn bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhân viên 1 2 3 4 5 74. Tôi được thưởng tiền, quà vào các dịp Lễ, Tết 1 2 3 4 5 75. Nhân viên được hưởng các chính sách nhân dịp sinh nhật, hiếu hỷ, ma
chay… 1 2 3 4 5
ngày truyền thống…
Phần C: Các thành phần của gắn kết tổ chức
Vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn của anh/chị. Mỗi câu chỉ có một lựa chọn với