Nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên dựa vào yếu tố “lương thưởng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động viên đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thuộc tập đoàn ân nam , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 83)

CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Một số kiến nghị để tăng mức độ gắn kết của nhân viên với Ân Nam thông

5.3.6. Nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên dựa vào yếu tố “lương thưởng và

và phúc lợi xã hội”

“Lương thưởng và phúc lợi xã hội” là thành phần quan trọng tác động dương có ý nghĩa lên “sẵn sàng nỗ lực làm việc” của nhân viên.

“Lương thưởng và phúc lợi xã hội” gồm các biến quan sát như sau:  Tiền lương được trả tương xứng với kết quả làm việc của tôi.  Tiền lương được trả tương xứng với năng lực của tơi.

 Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ Công ty.  Cơ sở tính lương và ngồi giờ của cơng ty là hợp lý.  Tiền lương ở Ân Nam được trả công bằng.

 Ân Nam có chính sách khen thưởng theo kết quả làm việc.  Nhân viên được thưởng tương xứng với thành tích đóng góp.  Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công bằng, công khai.

 Cơng ty có nhiều chương trình phúc lợi giá trị như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chăm sóc hưu trí, được nghỉ phép theo luật định…

 Cơng đồn bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhân viên.  Tôi được thưởng tiền, quà vào các dịp Lễ, Tết.

 Nhân viên được hưởng các chính sách nhân dịp sinh nhật, hiếu hỷ, ma chay…

 Công ty tổ chức các phong trào Văn - Thể - Mỹ vào các dịp lễ hội, ngày truyền thống…

Ân Nam cần lưu ý yếu tố “lương thưởng và phúc lợi xã hội” để nâng cao sự “sẵn sàng làm việc” của nhân viên. Đầu tiên, tổ chức cần lưu ý chính sách trả lương, thưởng phải phù hợp với kết quả công việc, tương xứng với năng lực làm việc của nhân viên. Điều quan trọng là thể hiện sự cơng bằng trong chính sách lương thưởng để động viên nhân viên và không tạo sự bất mãn.

Công tác trả lương ở doanh nghiệp được thể hiện tốt có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ân Nam nên lựa chọn các hình thức trả lương hợp lý, đảm bảo trả đúng, đủ lương cho người lao động, gắn tiền lương với kết quả lao động thực sự của mỗi người. Điều này làm cho nhân viên thấy tiền lương là thu nhập chính, là động lực thúc đẩy họ phát huy sáng kiến và từ đó họ cảm thấy gắn bó thực sự với cơng việc của mình.

Bên cạnh đó, Ân Nam cần quan tâm tới chính sách phúc lợi xã hội cho nhân viên. Đây là công cụ hữu hiệu để động viên người lao động gắn kết với tổ chức, nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc; giúp doanh nghiệp ổn định và vượt qua những giai đoạn khó khăn nhằm đạt được sự phát triển bền vững. Nhân viên được bảo vệ từ tổ chức cơng đồn, được chăm lo sức khỏe cho bản thân và gia đình.

 Lưu ý, ngồi các kiến nghị trên, khi xây dựng chính sách động viên để tăng mức độ gắn kết của nhân viên, Ân Nam cần đặc biệt quan tâm tới sự khác nhau giữa các yếu tố nhân chủng học và tập trung vào các nhóm đối tượng nhân viên có mức độ gắn kết thấp hơn các nhóm cịn lại trong cùng 1 yếu tố nhân chủng học:

 Nơi làm việc: chú ý tới nhân viên đang làm việc tại cửa hàng thực phẩm cao cấp Gourmet và cửa hàng rượu cao cấp The Warehouse.

 Số năm làm việc: lưu ý nhóm nhân viên làm việc từ 1 đến dưới 2 năm, 2 đến dưới 5 năm và 5 năm đến dưới 10 năm. Chú ý kỹ nhóm nhân viên làm việc từ 5 năm đến dưới 10 năm.

 Chức vụ: quan tâm nhiều tới nhóm người lao động có chức vụ là nhân viên.  Độ tuổi: lưu ý nhóm nhân viên có độ tuổi từ 35 tuổi đến dưới 45 tuổi. Vì

nhóm này có mức độ sẵn sàng làm việc thấp hơn các nhóm khác.

 Trình độ học vấn: chú ý nhiều hơn tới nhóm nhân viên có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, cao đẳng và trên đại học.

 Mức lương: chú ý nhiều hơn đối với nhóm nhân viên có mức lương dưới 5 triệu và từ 5 triệu đến 10 triệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của động viên đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp thuộc tập đoàn ân nam , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 83)