III Các yếu tố khác
2.1. Nhóm kỹ năng định hướng tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
2.1.1. Kỹ năng xác định mục đích, yêu cầu tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, gồm 5 items:
Câu 7: Đồng chí hãy đánh dấu x vào thái độ, hành vi, suy nghĩ sau đây theo như suy nghĩ và thường làm của mình khi xác định mục đích, yêu cầu tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh theo các mức độ sau: Hoàn toàn đúng, đúng nhiều hơn sai và sai nhiều hơn sai, không đúng .
Ý kiến Mức độ Hồn tồn đúng Đúng nhiều hơn sai Sai nhiều hơn đúng Khơng đúng
1. Nắm vững các văn bản của cấp ủy đảng các cấp (chỉ thị, nghị quyết, chương trình, kế hoạch, hướng dẫn) về tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh và Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
2. Nắm vững bối cảnh tuyên truyền (điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và lối sống đạo đức nói chung và nơi tiến hành tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh)
3. Xác định được đối tượng tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
4. Xác định được khả năng tác động của tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đến đâu ? 5. Xác định được mục tiêu đạt được ở đối tượng tuyên truyền là gì ?
2.1.2. Kỹ năng xác định nội dung tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, gồm 5 items:
Câu 8. Xin đồng chí hãy đánh dấu x vào các ý kiến sau đây theo như suy nghĩ và thường làm của đồng chí khi xác định nội dung tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân theo các mức độ dưới đây. Ý kiến Các mức độ Hồn tồn đúng Đúng nhiều hơn sai Sai nhiều hơn đúng Khơng đúng
1.Nắm vững mục đích, yêu cầu tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
3. Xác định được giới hạn của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và ý nghĩa thời sự của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với người nghe.
4. Đánh giá được khả năng của bản thân
5. Xác định được nội dung chính, phụ cần tun truyền
2.1.3. Kỹ năng lựa chọn hình thức và phương pháp tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, gồm 6 items
Câu 9. Ý kiến của đồng chí như thế nào khi lựa chọn hình thức và phương pháp tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Đồng chí hãy đánh dấu x vào các ý kiến mà đồng chí cho là phù hợp với suy nghĩa và thường làm của mình theo các mức độ dưới đây.
Ý kiến Các mức độ Hồn tồn đúng Đúng nhiều hơn sai Sai nhiều hơn đúng Khơng đúng
1.Nắm vững mục đích, yêu cầu tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
2. Nắm vững nội dung tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
3. Nắm vững đặc điểm tâm lý khách thể tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (số lượng, thành phần và đặc điểm tâm lý )
4. Nắm vững đặc điểm đặc thù của từng hình thức, phương pháp tuyên truyền miệng và cách thức tiến hành. 5. Đánh giá được khả năng của bản thân để quyết định chọn lựa hình thức và phương pháp tuyên truyền phù hợp
2.2. Nhóm kỹ năng biên soạn đề cương tuyên truyền miệng tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh, gồm 3 kỹ năng
2.2.1. Kỹ năng nghiên cứu tài liệu, với 4 item
Câu 10. Đồng chí hãy đánh dấu x vào các ý kiến dưới đây mà đồng chí cho là phù hợp khi thu thập và nghiên cứu tài liệu để tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân theo các mức độ sau Ý kiến Các mức độ Hồn tồn đúng Đúng nhiều hơn sai Sai nhiều hơn đúng Khơng đúng
1.Nắm vững các nguyên tắc thu thập và chọn lựa tài liệu
2. Chỉ ra được nguồn tài liệu quan trọng phải nghiên cứu
3. Nắm vững cách thức nghiên cứu tài liệu (cách đọc, cách ghi chép)
4. Nắm vững nguyên tắc khi chọn lựa số liệu, dẫn chứng minh họa
2.2.2. Kỹ năng xác lập kết cấu đề cương tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, với 4 item
Câu 11. Theo đồng chí khi xác lập kết cấu lơ gic đề cương tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cần phải làm nhưu thế nào ? Hãy đánh dấu x vào các ý kiến mà đồng chí cho là phù hợp với suy nghĩ và thường làm của mình theo các mức độ dưới đây.
Ý kiến Các mức độ Hồn tồn đúng Đúng nhiều hơn sai Sai nhiều hơn đúng Khơng đúng
1.Bám sát mục đích, yêu cầu và nội dung tuyên truyền
2. Xác định đề cương gồm mấy phần, mục và mỡi phần, mục đó cần nêu gì.
3. Xác định phần nào, mục nào là trọng tâm của đề cương
4. Xác định xem trích dẫn, số liệu vào phần nào, mục nào là hợp lý
2.2.3. Kỹ năng hình thành văn bản đề cương tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, với 4 item:
Câu 12. Xin đồng chí vui lịng đánh dấu x vào các ý kiến mà đồng chí cho là phù hợp với suy nghĩ và thường làm của mình khi hình thành văn bản đề cương tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh theo các mức độ dưới đây:
Ý kiến Các mức độ Hồn tồn đúng Đúng nhiều hơn sai Sai nhiều hơn đúng Khơng đúng
I.Nắm vững u cầu của văn bản đề cương tuyên truyền miệng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là: 1.Thể hiện được mục đích tuyên truyền theo các phần, mục, luận điểm cụ thể
2.Không quá chi tiết, không quá nhiều phần mục 3.Các vấn đề quan trọng, cần nhấn mạnh thường xếp ở phần đầu hoặc phần cuối của đề cương để tạo điểm nhấn cho người ngeh dễ ghi nhớ.
II. Trình bày phần mở đầu:
1. Câu, từ tự nhiên, giản dị, dễ hiểu, khơng sáo rỡng
Chí Minh
3.Gắn kết với các phần, mục khác trong đề tài cả về nội dung và diễn đạt ngôn ngữ tuyên truyền. 4. Quy mô, mức độ phù hợp với thời gian, tâm trạng, thái độ của người nghe đối với đề tài, đối với chủ thể tuyên truyền.
5.Phù hợp khả năng của chủ thể III. Trình bày phần chính:
1. Trình bày các luận điểm theo các vấn đề cơ bản 2. Các luận điểm được sáng tỏ bởi các luận cứ 3. Giữa các phần, các mục, các luận điểm có các đoạn chuyển tiếp
4.Có những điểm nhấn trong trình bày
5. Tư liệu, cứ liệu để chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm được sắp xếp một cách lô gic theo phương pháp nhất định (có thể trình bày theo từ đơn giản, đã biết đến cái phức tạp, chưa biết và nêu bật những luận điểm quan trọng nhất của bài) 6. Các vấn đề nêu ra rõ ràng, chính xác, nhất quán và dễ hiểu, dễ nhớ, gắn kết với thực tiễn lao động, sinh hoạt của người nghe.
III. Trình bày phần kết luận:
1. Câu văn ngắn gọn, tự nhiên, không giả tạo, nhất quán trong phong cách thể hiện từ phần mở đầu, phần chính và phần kết luận
2. Tổng kết những vấn đề đã nói
3. Củng cố và làm tăng ấn tượng về nội dung tuyên truyền
4. Đặt ra trước người nghe những nhiệm vụ nhất định và kêu gọi họ học tập và theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh