Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đích thực đến sự gắn kết, tình trạng thể chất, tâm lý, xã hội của nhân viên trong các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 57 - 63)

Sau khi kiểm tra hê ̣ số Cronbach’s Alpha, các biến quan sát đa ̣t yêu cầu sẽ đươ ̣c đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá nhằm bảo đảm thang đo lường có tính đồng nhất, bỏ đi các biến đo lường chưa đa ̣t yêu cầu. Mu ̣c đích chính trong bước phân tích nhân tố khám phá là rút go ̣n 29 biến quan sát trong bài nghiên cứu xuống còn mô ̣t số ít biến. Như đề câ ̣p trong chương 3, để tiến hành phân tích phân tố khám phá, cần thỏa mô ̣t số tiêu chuẩn sau:

Tri ̣ số của KMO và đa ̣i lượng Barlett: để đa ̣t được sự phù hợp cho phân tích nhân tố, tri ̣ số KMO phải nằm giữa 0.5 và 1, nếu nhỏ hơn 0.5, phân tích nhân tố có thể không phù hợp với dữ liê ̣u. Đồng thời giá tri ̣ Sig. trong kiểm đi ̣nh Bartlett phải nhỏ hơn 0.5.

Trong ma trận xoay các nhân tố: các quan sát phải có tro ̣ng số nhân tố lớn hơn 0.5, những quan sát với tro ̣ng số nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bi ̣ loa ̣i bỏ, và hê ̣ số tải nhân tố của mô ̣t biến quan sát trên các nhân tố cũng phải ≥ 0.3 để đảm bảo giá tri ̣ phân biê ̣t giữa các nhân tố. Bên ca ̣nh đó, cần quan tâm đến giá tri ̣ Eigenvalue, giá tri ̣ này phải > 1 và phương sai trích phải lớn hơn 50%.

Phân tích EFA cho biến đô ̣c lâ ̣p phong cách lãnh đa ̣o đích thực (LD) Bảng 4.9. Kết quả phân tích EFA cho biến LD

KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0.869 Đại lượng thống kê

Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)

Approx. Chi-Square 706.181

Df 15

Sig. 0.000

Biến quan sát Hệ số tải

LD1 0.913 LD2 0.834 LD3 0.806 LD5 0.805 LD6 0.765 LD4 0.764 Eigenvalues 3.995 Phương sai rút trích 66.591

Từ kết quả phân tích cho thấy biến phong cách lãnh đa ̣o đích thực có trị số của KMO đạt 0.869 lớn hơn 0.5 và Sig. trong kiểm đi ̣nh Bartlett là 0.000 nhỏ hơn 0.05, nghĩa là giả thuyết H0 về các biến không có tương quan trong tổng thể bi ̣ bác bỏ, hay nói cách khác, giữa các biến có mối tương quan với nhau và các biến này đo lường các khía ca ̣nh khác nhau của mô ̣t khái niê ̣m, do đó, cả 6 quan sát này hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.

Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phong cách lãnh đa ̣o đích thực, tổng phương sai trích là 66.591%, lớn hơn 50% và giá trị eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp.

Sau khi xoay các nhân tố, 6 biến quan sát rút ra được 1 nhân tố, nhân tố được rút trích giải thích được 66.591% sự biến thiên của dữ liệu.

Phân tích EFA cho biến phu ̣ thuô ̣c sự gắn kết của nhân viên (GK) Bảng 4.10. Kết quả phân tích EFA cho biến GK KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0.873 Đại lượng thống kê

Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity) Approx. Chi-Square 761.216 Df 15 Sig. 0.000 Biến quan sát 1 GK9 0.859 GK10 0.846 GK13 0.837 GK11 0.829 GK14 0.825 GK15 0.802 Eigenvalues 4.164 Phương sai rút trích 69.402

Kết quả phân tích cho thấy giá tri ̣ của hê ̣ số KMO đạt 0.873 lớn hơn 0.5 và Sig. trong kiểm định Bartlett là 0.000 nhỏ hơn 0.05, 6 biến quan sát có sự tương quan với nhau và cho thấy 6 quan sát này hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.

Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích là 69.402% lớn hơn 50% và giá trị eigenvalues của nhân tố được rút trích lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp.

Sau khi xoay các nhân tớ, 6 biến quan sát rút trích được 1 nhân tố, nhân tố được rút trích giải thích được 69.502% sự biến thiên của dữ liệu.

Phân tích EFA cho biến phu ̣ thuô ̣c tình tra ̣ng ha ̣nh phúc của nhân viên

Bảng 4.11. Kết quả phân tích EFA cho biến tình tra ̣ng ha ̣nh phúc của nhân viên

KMO and Bartlett’s Test

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0.835 Đại lượng thống kê

Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity) Approx. Chi-Square 2191.340 Df 136 Sig. 0.000 Biến quan sát 2 3 4 XH32 0.848 XH33 0.820 XH29 0.807 XH28 0.802 XH30 0.791 XH31 0.697 TC17 0.887 TC18 0.865 TC21 0.851 TC16 0.828 TC20 0.688 TC19 0.646 TL23 0.835 TL22 0.821 TL27 0.820 TL24 0.819 TL26 0.810 Eigenvalues 5.764 3.524 2.298 Phương sai rút trích 33.907 20.731 13.159

Kết quả phân tích nhân tố tình tra ̣ng ha ̣nh phúc của nhân viên cho thấy trị số của KMO đạt 0.835 lớn hơn 0.5 và Sig. trong kiểm định Bartlett là 0.000 nhỏ hơn

0.05, do đó, 17 quan sát này có sự tương quan với nhau và hồn tồn phù hợp với phân tích nhân tố.

Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích là 68.157% lớn hơn 50% và giá trị eigenvalues của các nhân tố được rút trích đều lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp.

Sau khi xoay các nhân tố, ta thấy sự tập trung của các quan sát theo từng nhân tố đã khá rõ ràng. Bảng kết quả phân tích cho thấy có tất cả 17 quan sát tạo ra 3 nhân tố, phù hợp với khung lý thuyết. Ba nhân tố mới bao gồm:

 Tình tra ̣ng xã hô ̣i của nhân viên (bao gồm các biến XH28, XH29, XH30, XH31, XH32, XH33)

 Tình tra ̣ng thể chất của nhân viên (bao gồm các biến TC16, TC17, TC18, TC19, TC20, TC21)

 Tình tra ̣ng tâm lý của nhân viên (bao gồm các biến TL22, TL23, TL24, TL26, TL27)

Các nhân tố được rút trích giải thích được 68.157% sự biến thiên của dữ liệu.

4.4 Kiểm tra mối quan hê ̣ tương quan tuyến tính của các biến

Sau khi kiểm đi ̣nh đô ̣ tin câ ̣y của thang đo bằng hê ̣ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), các giả thuyết nghiên cứu giữa mô ̣t biến đô ̣c lâ ̣p đi ̣nh lượng là phong cách lãnh đa ̣o đích thực và các biến phu ̣ thuô ̣c đi ̣nh lượng gồm sự gắn kết và ba thành phần của tình tra ̣ng ha ̣nh phúc nhân viên sẽ được kiểm đi ̣nh thông qua ma trâ ̣n tương quan Pearson. Kiểm tra các hê ̣ số tương quan trong ma trâ ̣n để nhâ ̣n biết mối quan hê ̣ giữa các biến và mức đô ̣ chă ̣t chẽ trong mối quan hê ̣ giữa biến đô ̣c lâ ̣p và các biến phu ̣ thuô ̣c.

Hê ̣ số này sẽ nằm trong khoảng -1 đến 1, nếu giá tri ̣ tuyê ̣t đối > 0.6 thì có mối quan hê ̣ tương quan lớn và càng gần 1 thì tương quan càng chă ̣t, nếu nhỏ hơn 0.3 thì thể hiê ̣n mối tương quan lỏng.

Kết quả phân tích hê ̣ số tương quan cho các biến trong mô hình nghiên cứu đươ ̣c trình bày trong bảng 4.12

Bảng 4.12. Ma trận hệ số tương quan LD GK TC TL XH LD Pearson Correlatio n 1 .525** .370** .627** .598** Sig. (2- tailed) .000 .000 .000 .000 GK Pearson Correlatio n 1 .217** .397** .328** Sig. (2- tailed) .002 .000 .000 TC Pearson Correlatio n 1 .099 .241** Sig. (2- tailed) .167 .001 TL Pearson Correlatio n 1 .379** Sig. (2- tailed) .000 XH Pearson Correlatio n 1 Sig. (2- tailed)

*Tương quan với mức ý nghĩa 0.05; **Tương quan với mức ý nghĩa 0.01 Từ bảng ma trâ ̣n tương quan trên, hê ̣ số tương quan giữa biến phong cách lãnh đa ̣o đích thực với sự gắn kết, tình tra ̣ng thể chất, tâm lý, xã hô ̣i của nhân viên lần lươ ̣t là 0.525, 0.370, 0.627, 0.598; điều đó có nghĩa giữa biến phong cách lãnh đa ̣o đích thực và các biến phu ̣ thuô ̣c có mối quan hê ̣ tương quan tuyến tính và các hê ̣ số tương quan đều dương, chỉ ra rằng đây là mối quan hê ̣ tuyến tính thuâ ̣n. Bên ca ̣nh đó, kiểm tra giả thuyết H0 về hê ̣ số tương quan của tổng thể bằng 0, Sig. của các thành phần sự gắn kết, tình tra ̣ng thể chất, tâm lý, xã hô ̣i đều bằng 0.000 nhỏ hơn 0.001, như vâ ̣y với mức ý nghĩa 1%, giả thuyết H0 về hê ̣ số tương quan của tổng thể bằng 0 bi ̣ bác bỏ.

Do đó, có thể kết luâ ̣n giữa biến phong cách lãnh đa ̣o với sự gắn kết, tình tra ̣ng thể chất, tâm lý và xã hô ̣i có mối quan hê ̣ tương quan tuyến tính thuâ ̣n. Và kết quả này phù hợp cho viê ̣c phân tích hồi quy tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đích thực đến sự gắn kết, tình trạng thể chất, tâm lý, xã hội của nhân viên trong các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)