Phong cách lãnh đa ̣o là mô ̣t trong những yếu tố cốt lõi đi ̣nh hình cách thức làm viê ̣c trong tổ chức, cách thức hoa ̣t đô ̣ng và hướng đi của tổ chức. Có nhiều phong cách lãnh đa ̣o khác nhau và không có phong cách lãnh đa ̣o nào là tối ưu vì mỗi phong cách lãnh đa ̣o đều có những ưu và nhược điểm, do đó viê ̣c lựa cho ̣n
phong cách lãnh đa ̣o phù hợp với yêu cầu bối cảnh hiê ̣n ta ̣i là cần thiết. Nghiên cứu đã trình bày phong cách lãnh đa ̣o đích thực và cho thấy sự đáp ứng của phong cách lãnh đa ̣o này đối với những yêu cầu bên trong và bên ngoài tổ chức trong bối cảnh ngày nay.
Tuy nhiên viê ̣c phát triển phong cách lãnh đa ̣o đích thực là điều không dễ dàng. Các doanh nghiê ̣p cần thiết kế và triển khai những chương trình phát triển phong cách lãnh đa ̣o đích thực ở những người lãnh đa ̣o hiê ̣n ta ̣i và tương lai. Hướng đến môi trường tổ chức mang tính đa ̣o đức cao.
Những nhà lãnh đa ̣o cần tìm hiểu về bản thân của mình, nhâ ̣n biết rõ về bản thân, những điểm ma ̣nh cũng như những điểm yếu. Quan sát những ảnh hưởng của mình đến những người khác. Xây dựng nguyên tắc, quan điểm đa ̣o đức cá nhân và luôn đi ̣nh hướng hành đô ̣ng, quyết đi ̣nh dựa trên những quan điểm đó. Ho ̣c cách tiếp nhâ ̣n những ý kiến khác nhau từ những nhân viên và có sự đánh giá khách quan các thông tin hay trước khi ra quyết đi ̣nh.
Những lãnh đa ̣o cần xây dựng tính chính trực ở bản thân, những hành đô ̣ng cần nhất quán và theo sau lời nói. Ta ̣o sự rõ ràng trong các mối quan hê ̣, cư xử công bằng với các nhân viên, tránh viê ̣c thiên vi ̣, lắng nghe đến ý kiến của mô ̣t số nhân viên và bác bỏ ý kiến từ những nhân viên khác. Ta ̣o mối quan hê ̣ gần gũi và hiểu về nhân viên của mình, không ta ̣o ra khoảng cách quyền lực với các nhân viên cấp dưới.
Trong việc đảm bảo mức đô ̣ gắn kết và tình tra ̣ng ha ̣nh phúc của nhân viên, tình tra ̣ng ha ̣nh phúc của nhân viên không chỉ là tình tra ̣ng tâm lý mà còn là tình tra ̣ng xã hô ̣i và tình tra ̣ng thể chất, vì vâ ̣y cần quan tâm thích hợp đến từng thành phần của tình tra ̣ng ha ̣nh phúc để đảm bảo nhân viên có thể phát huy hết khả năng và tiềm năng của mình.
Tổ chứ c cần đảm bảo môi trường làm viê ̣c phù hơ ̣p, quan tâm các điều kiê ̣n làm viê ̣c như nhiê ̣t đô ̣, ánh sáng, vê ̣ sinh, thiết bi ̣ hỗ trợ công viê ̣c, an toàn lao đô ̣ng, v.v. Khuyến khích nhân viên có sự nghỉ ngơi giữa giờ làm viê ̣c hoă ̣c khi cảm thấy căng thẳng, mê ̣t mỏi, ho ̣at đô ̣ng trong suốt thời gian làm viê ̣c, tránh viê ̣c ngồi ta ̣i
chỗ làm viê ̣c quá lâu hay nhìn vào màn hình máy tính liên tu ̣c; bên ca ̣nh ta ̣o môi trường làm viê ̣c thân thiê ̣n để giúp tăng cường sức khỏe thể chất của nhân viên và tình tra ̣ng tâm lý thoải mái hơn.
Cần xây dựng bầu không khí làm viê ̣c hòa đồng, chia sẻ những kiến thức, kinh nghiê ̣m và hỗ trợ lẫn nhau, ta ̣o ra văn hóa liên kết giúp kết nối mo ̣i người và mo ̣i phòng ban trong tổ chức với nhau, làm viê ̣c như mô ̣t hê ̣ thống duy nhất. Xây dựng các nhóm làm viê ̣c trong các phòng ban và giữa các phòng ban. Mở các cuô ̣c ho ̣p, thảo luâ ̣n với sự tham gia của các cá nhân liên quan, cùng trao đổi đưa ra các giải pháp cho các vấn đề. Thông qua đó, ta ̣o sự gắn kết trong nhân viên. Những thông báo, đảm bảo mo ̣i nhân viên đều được tiếp câ ̣n và được truyền phát công khai.
Tổ chức cần xây dựng những hoa ̣t đô ̣ng trong và ngoài tổ chức, khuyến khích mo ̣i nhân viên tham gia để giúp mo ̣i người tìm hiểu về nhau, thiết lâ ̣p các mối quan hê ̣ trong công viê ̣c và tăng sự gắn kết giữa các cá nhân. Đồng thời, thông qua những hoa ̣t đô ̣ng như vâ ̣y, cũng là cơ hô ̣i giúp những người lãnh đa ̣o hiểu hơn về nhân viên của mình, ta ̣o khoảng cách gần gũi, xây dựng lòng tin ở nhân viên và nhân viên có thể cởi mở, sẵn sàng chia sẽ những suy nghĩ, ý kiến của mình.
Khuyến khích sự sáng ta ̣o và cải tiến trong tổ chức vì vâ ̣y mà nhân viên có đươ ̣c cơ hô ̣i để trình bày, nói lên những ý tưởng, suy nghĩ của mình, từ đó có những trải nghiê ̣m trong công viê ̣c tốt hơn, làm cho ho ̣ cảm thấy được ý nghĩa của công viê ̣c ho ̣ đang thực hiê ̣n. Có những đánh giá, khen thưởng công khai cho những ý tưởng cải tiến, sự sáng ta ̣o tốt, tích cực trong tổ chức. Ta ̣o ra sự thi đua tích cực trong công viê ̣c giữa các cá nhân và các phòng ban.
Chia sẻ những chiến lược, mu ̣c tiêu của tổ chức đến với mỗi nhân viên để giúp nhân viên hiểu đươ ̣c vai trò, vi ̣ trí của mình trong tổ chức và ý nghĩa của những đóng góp của ho ̣ đến tổ chức. Viê ̣c hiểu được vai trò và vi ̣ trí của mình trong tổ chức làm nhân viên nhân biết mình là mô ̣t phần của tổ chức, thấy được ý nghĩa trong công việc và có sự gắn kết nhiều hơn đến tổ chức, đến công viê ̣c của mình.
Có sự thống nhất, công bằng trong các chính sách trong tổ chức, những phúc lơ ̣i, chương trình phát triển nghề nghiê ̣p cho người lao đô ̣ng, v.v vì vâ ̣y mà nhân
viên cảm nhâ ̣n được sự công bằng, nhâ ̣n biết được tổ chức quan tâm đến lợi ích của ho ̣, ta ̣o ra tình thần làm viê ̣c tốt hơn và có niềm tin cao hơn ở tổ chức, ở lãnh đa ̣o.
Cuối cùng, nhà lãnh đa ̣o cần lắng nghe đến những ý kiến, phản hồi từ nhân viên, quan tâm, giúp đỡ ho ̣ có sự tự tin, chủ đô ̣ng trong công viê ̣c và làm ho ̣ thành mô ̣t phần của công viê ̣c. Thực hiê ̣n viê ̣c trao quyền nhiều hơn đến nhân viên dựa trên khả năng của mỗi nhân viên, loa ̣i bỏ sự áp đă ̣t trong công viê ̣c giúp ho ̣ phát huy tính sáng ta ̣o và tự chủ.