Hệ số tin cậy của các thành phần thang đo phong cách lãnh đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 44)

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến Thành phần phong cách lãnh đạo ân cần: Cronbach Alpha = 0.903

CL1 57.24 132.310 .637 .894 CL2 57.32 136.583 .559 .898 CL3 57.21 136.991 .565 .897 CL 4 57.47 136.274 .564 .898 CL5 57.86 132.805 .636 .894 CL6 57.33 134.625 .521 .900 CL7 57.37 136.872 .595 .896 CL9 57.59 130.142 .654 .894 CL10 57.81 132.098 .659 .893 CL11 57.57 133.242 .671 .893 CL12 57.07 136.319 .532 .899 CL13 57.53 135.822 .624 .895 CL14 57.19 131.368 .757 .889

Thành phần phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ: Alpha = 0.728

TL2 15.42 7.544 .588 .625

TL3 15.24 8.329 .552 .652

TL4 15.72 7.519 .540 .655

TL6 15.59 8.709 .404 .732

3.1.2 Thang đo sự gắn kết với tổ chức

Thang đo sự gắn kết với tổ chức của Ko (1996) chứa đựng 3 thành phần của sự gắn kết với tổ chức với 16 biến.

Kết quả kiểm định sơ bộ thang đo sự gắn kết thể hiện trong bảng Phụ lục 4.

bây giờ là cần thiết đối với anh/chị) và CC5 (Nếu anh/chị khơng đầu tư rất nhiều vào trong NH, thì cĩ lẽ anh/chị đã rời khỏi NH) cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4

và nếu bỏ 2 biến này đi thì hệ số Cronbach Alpha sẽ là 0.779 thay vì là 0.762.

Như vậy, biến quan sát CC1 và CC5 bị loại trong 16 biến quan sát cịn lại 14 biến quan sát, kết quả bảng 3.2 cho thấy các biến quan sát cịn lại trong thang đo sự gắn kết đều cĩ tương quan biến - tổng lớn hơn 0.4, hệ số tin cậy Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát cĩ giá trị đạt yêu cầu.

Bảng 3.2: Hệ số tin cậy của thang đo các thành phần sự gắn kết với tổ chức

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến Thành phần sự gắn kết vì tình cảm : Alpha = 0.881 AC1 14.37 14.210 .598 .899 AC2 13.99 12.412 .812 .819 AC3 14.00 12.265 .778 .832 AC4 14.01 12.735 .787 .829 Thành phần sự gắn kết vì lợi ích : Alpha = 0.779 CC2 11.08 15.709 .536 .749 CC3 11.23 14.529 .665 .682 CC4 11.79 14.211 .654 .686 CC6 12.04 16.477 .482 .775 Thành phần sự gắn kết vì đạo đức : Alpha = 0.876 NC1 19.81 34.113 .641 .861 NC2 19.66 33.105 .696 .852 NC3 20.15 32.873 .710 .850 NC4 19.73 32.835 .704 .851 NC5 19.92 33.919 .694 .853 NC6 20.44 34.294 .637 .862

Như vậy, các thang đo lý thuyết đều đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên cấu trúc của thang đo chưa chắc hồn tồn như lý thuyết do đĩ phân tích nhân tố khám phá (EFA)

3.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố cĩ khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. Bartlett là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng cĩ tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể khi

đĩ áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đang xem xét (Hồng Trọng & Chu Nguyễn

Mộng Ngọc, 2008).

Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5. Nếu biến quan sát cĩ hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và

eigenvalue cĩ giá trị lớn hơn 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Thứ tư là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.(Nguyễn Đình Thọ, 2011)

3.2.1 Thang đo phong cách lãnh đạo

Thang đo phong cách lãnh đạo gồm cĩ 2 thành phần với 17 biến quan sát được

đưa vào EFA. Kết quả kiểm định sơ bộ được trình bày ở phụ lục 6. Với kết quả đĩ,

biến quan sát CL7 bị loại bỏ do cĩ hệ số tải nhân tố < 0.5 và chi tiết được trình bày ở bảng 3.3. Kết quả cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu (trị số KMO là 0.920 > 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett cĩ ý nghĩa thống kê (Sig = .00 <

Bảng 3.3: Kết quả phân tích nhân tố thang đo phong cách lãnh đạo Nhân tố 1 2 3 CL11 .800 CL10 .797 CL13 .794 CL14 .641 CL12 .574 CL9 .565 CL2 .794 CL1 .655 CL3 .640 CL6 .629 CL5 .554 CL 4 .514 TL 6 .729 TL 3 .714 TL 4 .694 TL 2 .560 Eigenvalue 7.115 1.399 1.083 Phương sai trích (%) 22.062 20.672 13.715 Cronbach’s Alpha 0.809 0.864 0.728

Với kết quả phân tích nhân tố EFA đề nghị thang đo thang đo phong cách lãnh

đạo gồm 3 thành phần như sau:

Thành phần thứ nhất gồm cĩ 6 biến quan sát: CL9: Đối xử với mọi người cơng bằng. CL10: Nhanh chĩng chấp nhận ý kiến mới. CL11: Sẵn sàng thực hiện thay đổi.

CL12: Chịu được áp lực tinh thần cao.

CL13: Cĩ được sự đồng thuận của cấp dưới đối với các vấn đề quan trọng CL14: Thân thiện và dễ gần gũi

Nội dung chủ yếu của thành phần này thể hiện cách đối xử của lãnh đạo đối với

nhân viên như: đối xử cơng bằng với mọi người; quan tâm đến sự thay đổi và luơn

được nhân viên đồng thuận trong các vấn đề quan trọng. Với nội dung mà thành phần

này thể hiện, thành phần này được đặt tên là lãnh đạo khuyến khích đổi mới (Ký hiệu là CLII). Nội dung và sự xuất hiện thêm thành phần lãnh đạo khuyến khích đổi mới tương đồng với thành phần khuyến khích trí tuệ (intellectual stimulation) của lãnh đạo ân cần trong thang đo của Bass và Avolio (1997).

Thành phần thứ hai gồm cĩ 6 biến quan sát:

CL1: Lãnh đạo bàn bạc với anh/chị khi tiến hành các chương trình hành động. CL2: Anh/chị cảm thấy thoải mái khi nĩi chuyện với lãnh đạo.

CL3: Cán bộ quản lý cĩ hợp tác với anh/chị trong cơng việc. CL4: Khen ngợi, đánh giá cao khi anh/chị làm tốt cơng việc. CL5: Lãnh đạo là người dễ hiểu.

CL6: Trao đổi với anh/chị trước khi thay đổi nhiệm vụ của anh/chị.

Nội dung chủ yếu của thành phần này thể hiện sự quan tâm của lãnh đạo đối với cơng việc của nhân viên. Với nội dung mà thành phần này thể hiện, thành phần này

được giữ lại tên ban đầu là lãnh đạo ân cần (Ký hiệu là CLI).

Thành phần thứ ba gồm cĩ 4 biến quan sát: TL2: Nĩi về cách mà anh/chị phải làm thế nào.

TL3: Yêu cầu phải được thơng báo về các quyết định do anh/chị thực hiện. TL4: Ra quyết định chi tiết cho cấp dưới về việc phải làm gì và làm như thế nào. TL6: Phân cơng cho anh/chị những nhiệm vụ riêng biệt.

Nội dung chủ yếu của thành phần này thể hiện sự phân cơng; hướng dẫn nhân viên và yêu cầu báo cáo về việc thực hiện cơng việc. Với nội dung mà thành phần này thể hiện, thành phần này vẫn giữ tên là phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ.

Như vậy thang đo lãnh đạo được khẳng định cĩ ba thành phần. Sự xuất hiện của thành phần lãnh đạo khuyến khích đổi mới là phù hợp vì Nhiều khái niệm ở thị trường này là đa hướng nhưng ở thì trường khác là đơn hướng(5). Luận văn sử dụng thang đo

lãnh đạo ân cần (consideration leadership) được Lok, Wang, Crawford (2004) được

điều chỉnh và kiểm định từ thang đo của Stogdill (1974). Tuy nhiên lãnh đạo ân cần

trong nghiên cứu của Bass và Avolio (1997) là một khái niệm bậc 2 với 3 thành phần: tạo nguồn cảm hứng (inspirational motivation); khuyến khích trí tuệ (intellectual stimulation) và quan tâm cá nhân (individualzed consideration) (Chen, Hwang, Liu,

2009). Vì vậy nghiên cứu thực hiện kiểm định cả Cronbach alpha và kiểm định EFA

thang đo lãnh đạo ân cần. Kết quả cho thấy kiểm định EFA, thang đo lãnh đạo ân cần cĩ hai thành phần như bảng trên.

Kết luận: Thang đo phong cách lãnh đạo của Peter Lok, Paul Zwang và John Crawford (2007) theo quan điểm của Stogdill (1974) phù hợp để đo lường phong cách lãnh đạo các ngân hàng ở Việt Nam.

3.2.2 Thang đo sự gắn kết với tổ chức

Thang đo sự gắn kết với tổ chức gồm cĩ 3 thành phần với 14 biến quan sát (sau khi đã bỏ biến CC1, CC5) được đưa vào EFA. Kết quả sơ bộ được trình bày ở phụ lục 7. Với kết quả đĩ, biến quan sát NC2, NC4, CC6 lần lượt bị loại bỏ do Factor loading của biến NC2, NC4 nằm ở cả nhân tố 1 và nhân tố 2 và CC6 nằm ở cả nhân tố 2 và nhân tố 3. Sau khi loại bỏ biến NC2, NC4, CL6 kết quả phân tích được trình bày ở bảng 3.2. Kết quả cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu (trị số KMO là 0.834 > 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett cĩ ý nghĩa thống kê (Sig = .00 <

0.05), các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 và tổng phương sai trích lớn hơn 50%.

(5) Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh thiết kế và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 44)