CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp chọn mẫu và xử lý số liệu
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong phân tích nhân tố (EFA) cỡ mẫu ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến. Trong nghiên cứu chính thức cĩ 36 biến quan sát, tối thiểu cần mẫu n =5x36=180. Số lượng mẫu là 258 được xem là phù hợp.
Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Những người tham gia khảo sát được đề nghị đánh giá lãnh đạo trực tiếp của họ về phong cách lãnh
đạo và sự gắn kết của họ đối với tổ chức. Bảng câu hỏi một phần được phát trực tiếp
Mục tiêu nghiên cứu
*Lý thuyết về: Phong cách lãnh đạo theo quan điểm của Stogdill (1974) và sự gắn kết với tổ chức (OC) của Allen và Meyer (1991)
Điều chỉnh thang đo Thang đo
chính thức
Khảo sát (nghiên cứu định lượng) n=258
Nghiên cứu chính thức:
-Cronbach’s Alpha
- Phân tích nhân tố khám phá
- Phân tích hồi quy - Thống kê mơ tả
Xử lý kết quả và viết báo cáo nghiên cứu
đến các phịng ban trong ngân hàng Quân đội, ngân hàng Ngoại thương, ngân hàng Á
Châu, ngân hàng Quốc Tế và ngân hàng Liên Việt và các ngân hàng khác; các học viên cao học ngành ngân hàng trong Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (chỉ những học viên nào làm trong ngành ngân hàng); và phần cịn lại được gửi đến những người quen làm việc trong các ngân hàng qua email.
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu được thực hiện thơng qua 4 bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị cho phân tích dữ liệu nghiên cứu gồm a) làm sạch số liệu; b) mã hĩa và nhập số liệu; c) kiểm tra nhập liệu.
Bước 2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha. Thực hiện phép kiểm định
Cronbach Alpha để đánh giá sự hội tụ của từng thành phần trong thang đo, kết quả
phép kiểm định đề nghị giữ lại những biến quan sát cĩ ý nghĩa đĩng gĩp thực sự vào việc đo lường khái niệm nghiên cứu. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), các câu hỏi cĩ hệ số tương qua biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi cĩ độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên. Luận văn sẽ loại bỏ các câu hỏi cĩ hệ số tương qua biến - tổng nhỏ hơn 0.4 và khi alpha cĩ giá trị lớn hơn 0.6 được xem là cĩ độ tin cậy.
Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các nhân tố giải thích cho các biến thành phần. Các biến quan sát cĩ trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại (Nguyễn Đình Thọ, 2011) và kiểm tra xem phương sai trích được cĩ lớn hơn hoặc bằng 50% hay khơng.
Bước 4: Phân tích hồi quy tuyến tính được sử dụng để đánh giá mức độ tác động của từng phong cách lãnh đạo lên sự gắn kết.
2.3 Điều chỉnh thang đo
Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: phong cách lãnh đạo (phong cách lãnh đạo ân cần; phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng hiên về nhiệm vụ) và sự gắn kết với tổ chức (sự gắn kết vì tình cảm; sự gắn kết vì lợi ích; sự gắn kết vì đạo đức).
nghiệp phát triển. Nghiên cứu này sử dụng lại chúng thơng qua quá trình điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với ngành ngân hàng ở Việt Nam.
2.3.1 Thang đo phong cách lãnh đạo
Nghiên cứu sử dụng thang đo phong cách lãnh đạo của Stogdill (1974) được kiểm
định trong nghiên cứu của Peter Lok, Paul Z.Wang, John Crawford (2007) gồm cĩ 2 thành
phần là: lãnh đạo ân cần và lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ với 19 biến quan sát. Trong thảo luận nhĩm cĩ một biến bị loại bỏ:
1. Cố gắng giữ cho anh/chị cĩ vị trí tốt đối với cấp trên (*). và hai biến được bổ sung:
1. Cĩ được sự đồng thuận của cấp dưới đối với các vấn đề quan trọng (**). 2. Thân thiện và dễ gần gũi (**).
Các thành phần cịn lại của lãnh đạo cân cần và lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ được giữ nguyên.
*Thành phần phong cách lãnh đạo ân cần (Ký hiệu: CL): bao gồm 10 biến quan
sát đo lường mức độ lãnh đạo ân cần của người lãnh đạo:
Ký hiệu Phát biểu
CL1 Lãnh đạo bàn bạc với anh/chị khi tiến hành các chương trình hành động.
CL2 Anh/chị cảm thấy thoải mái khi nĩi chuyện với lãnh đạo.
CL3 Cán bộ quản lý cĩ hợp tác với anh/chị trong cơng việc.
CL4 Khen ngợi, đánh giá cao khi anh/chị làm tốt cơng việc.
CL5 Lãnh đạo là người dễ hiểu.
CL6 Trao đổi với anh/chị trước khi thay đổi nhiệm vụ của anh/chị.
CL7 Ủng hộ anh/chị trong cơng việc của anh/chị.
CL8 Đưa ra đề nghị với anh/chị trong việc thực hiện cơng việc.
CL9 Đối xử với mọi người cơng bằng.
CL10 Nhanh chĩng chấp nhận ý kiến mới.
CL11 Sẵn sàng thực hiện thay đổi. CL12 Chịu được áp lực tinh thần cao.
CL13 Cĩ được sự đồng thuận của cấp dưới đối với các vấn đề quan trọng (**)
*Thành phần phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ (Ký hiệu:
TL): bao gồm 6 biến quan sát đo lường mức độ lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm
vụ:
Ký hiệu Phát biểu
TL1 Chú trọng thời hạn hồn thành nhiệm vụ.
TL2 Nĩi về cách mà anh/chị phải làm thế nào.
TL3 Yêu cầu phải được thơng báo về các quyết định do anh/chị thực hiện.
TL4 Ra quyết định chi tiết cho cấp dưới về việc phải làm gì và làm như thế nào. TL5 Khăng khăng địi phải tuân thủ quy trình chuẩn trong việc thực hiện cơng việc.
TL6 Phân cơng cho anh/chị những nhiệm vụ riêng biệt.
Thang đo Likert 7 bậc được sử dụng, ứng với bậc 1 là hồn tồn khơng đồng ý hoặc hồn tồn sai; bậc 7 là hồn tồn đúng.