Kiến nghị xây dựng phong cách lãnh đạo ân cần và phong cách lãnh đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 4 : THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

4.2 Kết luận và kiến nghị

4.2.2.1 Kiến nghị xây dựng phong cách lãnh đạo ân cần và phong cách lãnh đạo

đạo khuyến khích đổi mới

Kết quả nghiên cứu cho thấy phong cách lãnh đạo ân ần và phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới động mạnh nhất đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Các tiêu chí đo lường phong cách lãnh đạo ân cần và khuyến khích đổi mới gồm:

- Quan tâm đến ý kiến của nhân viên. - Thân thiện và gần gũi với nhân viên. - Đối xử với mọi người cơng bằng. - Quan tâm đến sự thay đổi.

- Chịu được áp lực tinh thần.

Từ những tiêu chí trên, một số gợi ý mà nghiên cứu đề nghị áp dụng để sử dụng

phong cách lãnh đạo ân cần và khuyến khích đối mới cĩ hiệu quả như sau:

*Quan tâm đến nhân viên: sự quan tâm của nhà lãnh đạo thể hiện thơng qua

việc nắm rõ hồn cảnh sống của từng nhân viên, luơn lắng nghe nguyện vọng và sáng kiến đổi mới của nhân viên. Lãnh đạo cần dành thời gian trao đổi và hỏi thăm nhân

viên về gia đình, xã hội cũng như cơng việc mà nhân viên đang thực hiện. Khi người nhân viên được quan tâm họ sẽ cảm thấy mình thuộc về ngân hàng và luơn cố gắng hồn thành tốt cơng việc của ngân hàng. Việc lắng nghe những nhu cầu từ phía nhân

viên giúp cho lãnh đạo nắm được nhu cầu của nhân viên và cĩ những chính sách và

biện pháp thích hợp cho những nhu cầu đĩ. Lãnh đạo nên lắng nghe và tiếp thu những sáng kiến hay từ phía nhân viên, điều này sẽ gĩp phần sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực mà mình đang cĩ.

*Thân thiện và gần gũi với nhân viên: sự thân thiện và gần gũi thể hiện thơng

qua việc lãnh đạo nĩi chuyện thoải mái và cởi mở đối với nhân viên và luơn sẵn sàng lắng nghe nhân viên của mình; khi tiến hành các chương trình hành động liên quan đến nhân viên thì luơn bàn bạc với nhân viên của mình; khi cĩ sự thay đổi trong cơng việc thì lãnh đạo cĩ trao đổi với nhân viên của mình về sự thay đổi. Khi lãnh đạo thân thiện và cởi mở đối với nhân viên của mình, nhân viên cảm thấy gần gũi với lãnh đạo và chia sẻ bớt phần nào gánh nặng của lãnh đạo, cùng nhau đạt đến mục tiêu chung của tổ chức.

*Đối xử cơng bằng với nhân viên: sự cơng bằng thơng qua việc đánh giá năng lực nhân viên, khen thưởng và trả lương một cách tương xứng. Năng lực nhân viên

được thể hiện thơng qua ba nội dung chính: nhận thức, kiến thức và kỹ năng thực hiện

cơng việc. Để đánh giá đúng năng lực nhân viên, nhà lãnh đạo cần cĩ những cách thức, cơng cụ đo lường dựa vào ba nội dung của năng lực nhân viên. Lãnh đạo cần đánh giá

đúng năng lực của nhân viên và tạo điều kiện cho họ hồn thành nhiệm vụ với hiệu

quả cao. Nhân viên khi được đánh giá đúng về năng lực của mình họ sẽ hài lịng vì được cơng nhận và từ đĩ làm việc hăng say hơn, hiệu quả cao hơn.

*Động viên tinh thần: nhà lãnh đạo cần đem lại tinh thần làm việc cao độ cho từng cá nhân và cả tổ chức thơng qua:

- Chỉ ra cho nhân viên ý nghĩa và thách thức trong cơng việc: nhà lãnh đạo nên

chỉ ra cho nhân viên thấy mình đang đĩng gĩp như thế nào cho ngân hàng và những

thách thức của cơng việc. Nhà lãnh đạo cũng nên chia sẻ với nhân viên về những mục tiêu và khĩ khăn mà ngân hàng đang gặp phải để kêu gọi nhân viên cùng nhau gĩp sức. Tinh thần làm việc của nhân viên sẽ được nâng cao nếu họ biết họ khơng chỉ đang làm những cơng việc mang tính tác nghiệp mà chính họ cũng mang lại một phần thành cơng trong ngân hàng.

- Lạc quan và tin tưởng vào thành cơng và tương lai ngân hàng: động viên tinh thần cịn thể hiện khi nhà lãnh đạo truyền đạt viễn cảnh với sự nhiệt tình và lạc quan.

Sự nhiệt tình và lạc quan đĩ sẽ lây lan qua các nhân viên của họ. Làm việc với nhà lãnh

đạo lúc nào cũng đầy nhiệt huyết, tin tưởng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của ngân

hàng, các nhân viên cũng sẽ cĩ được tinh thần đĩ trong suốt ngày làm việc của mình từ

đĩ năng suất và hiệu quả làm việc cũng được nâng cao.

*Chia sẻ và cung cấp thơng tin thường xuyên cho nhân viên trong ngân hàng,

khi nhân viên nhận được sự hỗ trợ về thơng tin của cấp trên họ sẽ cảm thấy mình được chia sẻ những khĩ khăn của ngân hàng, cảm thấy được tơn trọng và chính điều đĩ sẽ

mang lại hiệu quả làm việc cao hơn. Các ngân hàng cĩ thể thực hiện chia sẻ thơng tin với nhân viên bằng cách:

-Khi cĩ những nghị định thơng tư mới thay đổi trong lĩnh vực ngân hàng, các lãnh

đạo cần thơng tin đến tất cả các cán bộ nhân viên để biết và nắm được nội dung thay đổi, bởi vì đây là cơ sở để nhân viên thực hiện và giải thích với khách hàng.

-Tổ chức những phiên họp để lấy ý kiến đĩng gĩp của nhân viên khi cĩ sự thay đổi trong các chính sách chế độ và điều kiện kinh doanh ngân hàng. Lãnh đạo cần ghi nhận những ý kiến đĩng gĩp của nhân viên, những đề xuất nào hợp lý ta cĩ thể dùng để gĩp ý với các cấp lãnh đạo ngân hàng.

*Lắng nghe phản hồi từ phía nhân viên về phong cách lãnh đạo

Trong phần lớn các ngân hàng hiện nay việc tiếp nhận thơng tin thường manh tính một chiều từ lãnh đạo xuống nhân viên ít khi sự lắng nghe phản hồi từ nhân viên.

Điều này thường dẫn đến việc bất mãn trong nhân viên và họ quyết định rời khỏi ngân

hàng để đi tìm một nơi làm việc khác phù hợp hơn. Do đĩ, các nhà lãnh đạo cần phải quan tâm hơn các phản hồi từ phía nhân viên của mình để xem xét và cĩ những điều chỉnh phù hợp về phong cách lãnh đạo.

*Khuyến khích sáng kiến

Trong một số ngân hàng lãnh đạo thường khơng tin tưởng vào nhân viên của mình nên các sáng kiến mà nhân viên đĩng gĩp cho cơng việc thường bị bỏ qua. Và việc này cứ liên tục tiếp diễn thì sẽ khơng cịn tạo động lực cho cá nhân và nhĩm dẫn

đến việc kém hiệu quả trong quản lý. Để tận dụng hết các nguồn lực của ngân hàng các

nhà lãnh đạo khơng chỉ biết lắng nghe ý kiến của người khác mà cịn phải kích thích và tạo cơ hội cho các sáng kiến và tài trợ cho người đề ra ý kiến hay. Lãnh đạo nên

khuyến khích nhân viên đưa ra sáng kiến và cĩ chính sách khen thưởng phù hợp.

Ngồi yếu tố trên nhà lãnh đạo cần phải là một người cĩ nhân cách và uy tín. Những nhân tố khác như tình thương, sự nhạy cảm, tính độ lượng và nhân từ cũng là những yêu cầu rất quan trọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 63 - 66)