Kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 60)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH

b) Kiểm định ý nghĩa các hệ số hồi quy

3.4.1.3 Kết quả phân tích hồi quy

Các kiểm định ở trên cho thấy các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính

khơng bị vi phạm và mơ hình phù hợp với tổng thể. Mơ hình hồi quy cĩ ý nghĩa thống kê và hệ số hồi quy riêng của CLI, CLII và TL đều cĩ giá trị dương (bảng 3.12) như vậy giả thuyết H1-1, H2-1 và H3-1 được chấp nhận. Cĩ nghĩa là phong cách lãnh đạo ân cần (CLI), phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới (CLII) và phong cách lãnh

đạo cĩ xu hướng thiên về tình cảm (TL) đều tác động dương đến sự gắn kết vì tình cảm.

Phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy tuyến tính sau

AC = 0.655+0.341*CLI + 0.290*CLII +0.193*TL

Trong đĩ:

AC: Sự gắn kết vì tình cảm CLI: Phong cách lãnh đạo ân cần

CLII: Phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới

TL: Phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ

.Phương trình cho thấy khi biến (CLI) thay đổi 1 đơn vị đo lường trong điều

kiện CLII, TL khơng đổi thì biến AC sẽ thay đổi 0.341 đơn vị đo lường. Tương tự như vậy, khi biến CLII thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện CLI, TL khơng đổi thì biến AC sẽ thay đổi 0.290 đơn vị; khi biến TL thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện CLI, CLII khơng

đổi thì biến AC sẽ thay đổi 0.193 đơn vị theo thang đo Likert 7 bậc.

Trong bảng 3.12, ta cũng thấy hệ số Beta chuẩn hĩa của biến CLI là 0.298, CLII là 0.270 và TL là 0.148 như vậy ảnh hưởng của biến CLI (Phong cách lãnh đạo ân cần)

đến biến AC (Sự gắn kết vì tình cảm) lớn hơn tác động của biến CLII (Phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới) và TL (phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm

vụ). Và ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo ân cần (CLI) và phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới (CLII) lên sự gắn kết vì tình cảm (AC) gấp gần 2 lần so với phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ (TL).

3.4.2 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết vì lợi ích đối với tổ chức của nhân viên

Thực hiện các kiểm định về ý nghĩa các hệ số hồi quy và sự phù hợp của mơ

hình hồi quy và kiểm định các giả định của mơ hình (Phụ lục 11) cho thấy các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm.

Bảng 3.13: Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy 2

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 3.912 3 1.304 .710 .547a Phần dư 466.592 254 1.837 Tổng 470.503 257

a Biến phụ thuộc : Phong cách lãnh đạo ân cần (CLI), phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới (CLII) và phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ (TL).

b Biến độc lập: Sự gắn kết vì lợi ích (CC).

Nhìn bảng 3.13 ta thấy giá trị Sig bằng 0.547 lớn hơn 0.05 nếu ta xét ở mức ý nghĩa 95% thì chấp nhận giả thuyết H0 cho rằng tất cả các hệ số hồi quy đều bằng 0, do

đĩ mơ hình hồi quy này khơng phù hợp với dữ liệu như vậy giả thuyết H1-2, H3-2 và

H2-2 khơng được chấp nhận. Cĩ nghĩa là phong cách lãnh đạo ân cần, phong cách lãnh

đạo khuyến khích đổi mới và phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ chưa

tác động đến sự gắn kết vì lợi ích.

3.4.3 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết vì đạo đức đối với tổ chức của nhân viên

Tương tự ta thực hiện các kiểm định về ý nghĩa các hệ số hồi quy và sự phù hợp của mơ hình hồi quy và kiểm định các giả định của mơ hình (Phụ lục 12) cho thấy các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và mơ hình hồi quy xây

dựng được là phù hợp với tổng thể (ta thấy sig bằng 0.00 rất nhỏ).

Nhìn bảng 3.14 ta thấy R2 hiệu chỉnh là 0.135, nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với 13.5% dữ liệu hay nĩi cách khác, 13.5% sự khác biệt về sự gắn kết vì đạo đức cĩ thể được giải thích bởi sự khác biệt trong phong cách lãnh đạo.

Bảng 3.14: Kết quả các giá trị thống kê về tác động của phong cách lãnh

đạo đến các thành phần của sự gắn kết vì đạo đức.

Mơ hình Hệ số R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

1 .380a .144 .135 1.10717

a Biến phụ thuộc : Phong cách lãnh đạo ân cần (CLI), phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới (CLII) và phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ (TL)

b Biến độc lập: Sự gắn kết vì đạo đức (NC).

Bảng 3.15: Kết quả phân tích hồi quy ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo

đến sự gắn kết vì đạo đức. Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số chuẩn hĩa Mơ hình B Độ lệch chuẩn Hệ số Beta t Sig. Hằng số 1.584 .414 3.827 .000 CLI .271 .094 .236 2.898 .004 CLII .198 .082 .186 2.404 .017 1 TL -.010 .093 -.007 -.105 .916

a Biến phụ thuộc : Phong cách lãnh đạo ân cần (CLI), phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới (CLII) và phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ (TL).

b Biến độc lập: Sự gắn kết vì đạo đức (NC).

Ta thấy mơ hình phù hợp với tổng thể và cĩ ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy riêng của CLI và CLII cĩ giá trị dương và cĩ sig nhỏ hơn 0.05 nên giả thuyết H1-3 và

H3-3 được chấp nhận, nhưng hệ số hồi quy riêng phần của phong cách lãnh đạo cĩ xu

hướng thiên về nhiệm vụ (TL) cĩ giá trị âm và cĩ Sig lớn hơn 0.05. Do đĩ, nếu xét

riêng từng phần thì TL khơng cĩ ý nghĩa trong mơ hình như vậy giả thuyết H2-3

khơng được chấp nhận. Cĩ nghĩa là phong lãnh đạo định cĩ xu hướng thiên về nhiệm

vụ khơng tác dương đến sự gắn kết vì đạo đức. Và sự gắn kết vì đạo đức chỉ chịu tác

Tương tự như mơ hình hồi quy 1, phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy tuyến tính sau:

NC = 1.584 + 0.271*CLI + 0.198*CLII

Trong đĩ:

NC: Sự gắn kết vì đạo đức

CLI: Phong cách lãnh đạo ân cần

CLII: Phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới

Khi biến CLI thay đổi 1 đơn vị đo lường trong điều kiện CLII khơng đổi thì biến NC sẽ thay đổi 0.271 đơn vị đo lường. Và khi CLII thay đổi 1 đơn vị trong điều kiện CLI khơng đổi thì biến NC thay đổi 0.198 đơn vị theo thang đo Likert bậc 7.

Trong bảng 3.15, ta cũng thấy hệ số Beta chuẩn hĩa của biến CLI là 0.236, CLII là 0.186 như vậy ảnh hưởng của biến CLI (Phong cách lãnh đạo ân cần) đến biến AC (Sự gắn kết vì tình cảm) lớn hơn tác động của biến CLII (Phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới) và TL (phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ).

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Chương này trình bày kết quả kiểm định thang đo và các giả thuyết về tác động của phong cách lãnh đạo đến các thành phần của sự gắn kết với tổ chức. Kết quả cho thấy các giả thuyết đưa ra trong mơ hình lý thuyết cĩ giả thuyết được chấp nhận, cĩ giả thuyết khơng được chấp nhận, chi tiết thể hiện trong bảng sau:

BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT H1-1: Phong cách lãnh đạo ân cần tác động dương đến sự gắn kết với tổ

chức vì tình cảm. Chấp nhận

H1-2: Phong cách lãnh đạo ân cần tác động dương đến sự gắn kết với tổ chức vì lợi ích.

Khơng chấp nhận H1-3: Phong cách lãnh đạo ân cần tác động dương đến sự gắn kết với tổ

chức vì đạo đức. Chấp nhận

H2-1: Phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ tác động dương đến sự gắn kết vì tình cảm.

Chấp nhận H2-2: Phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ tác động

dương đến sự gắn kết vì lợi ích.

Khơng chấp nhận H2-3: Phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ tác động

dương đến sự gắn kết vì đạo đức.

Khơng chấp nhận

H3-1: Phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới tác động dương đến

sự gắn kết với tổ chức vì tình cảm.

Chấp nhận

H3-2: Phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới tác động dương đến

sự gắn kết với tổ chức vì lợi ích.

Khơng chấp nhận

H3-3: Phong cách lãnh đạo khuyến khích đổi mới tác động dương đến

sự gắn kết với tổ chức vì đạo đức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 55 - 60)