Đĩng gĩp của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 68)

CHƯƠNG 4 : THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

4.2 Kết luận và kiến nghị

4.2.3 Đĩng gĩp của đề tài

Nghiên cứu đã kiểm định thang đo phong cách lãnh đạo ân cần và phong cách

lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ của Peter Lok, Paul Zwang và John Crawford (2007) và thang đo sự gắn kết với tổ chức của Ko (1996) vào điều kiện các ngân hàng TMCP ở Việt Nam. Thang đo phong cách lãnh đạo của Peter Lok, Paul Zwang và John Crawford (2007) được kiểm định từ thang đo Stogdill (1974) gồm 2 thành phần (phong cách lãnh đạo ân cần và phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ) sau khi kiểm định trong các ngân hàng ở Việt Nam thì cịn 17 biến quan sát và xuất hiện một thành phần mới từ phong cách lãnh đạo ân cần là phong cách lãnh đạo khuynh hướng

sự gắn kết vì tình cảm, sự gắn kết vì lợi ích và sự gắn kết vì đạo đức với 14 biến quan sát.

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã: Đánh giá ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo đến các thành phần của sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng

TMCP.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy để nâng cao sự gắn kết với ngân hàng thì các

nhà lãnh đạo cần quan tâm hơn đến việc sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp cho

từng tình huống cụ thể. Và người lãnh đạo phải là người thân thiện, tin tưởng, tơn trọng, quan tâm và lắng nghe ý kiến của nhân viên. Cĩ được như vậy thì nhân viên sẽ càng gắn kết hơn với ngân hàng. Trong ba thành phần sự gắn kết với tổ chức, lãnh đạo cần quan tâm đến sự gắn kết vì tình cảm và phải tìm biện pháp để hướng sự gắn kết vì lợi ích và vì đạo đức thành sự gắn kết vì tình cảm trong các ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 68)