Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 74)

CHƯƠNG 4 : THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

4.2 Kết luận và kiến nghị

4.2.4 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Hạn chế đầu tiên của đề tài là hạn chế về phạm vi nghiên cứu. Đề tài này chỉ

thực hiện trong phạm vi chủ yếu ở 5 ngân hàng lớn trên địa bàn TP Hồ Chí Minh là ngân hàng Ngoại thương; ngân hàng Á Châu, ngân hàng Quốc tế, ngân hàng Quân đội

và ngân hàng Liên Việt. Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là mẫu thuận tiện. Do

đĩ, cĩ thể khơng phản ánh đầy đủ và chính xác phong cách lãnh đạo và sự gắn kết với

tổ chức của các nhĩm nhân viên khác trong cùng địa bàn hoặc khác địa bàn.

Thứ hai, đề tài này là một nghiên cứu định lượng, nĩ chỉ ra mức độ tác động của phong cách lãnh đạo lên sự gắn kết với tổ chức. Để từ đĩ các nhà lãnh đạo nhận thức về tầm quan trọng của việc định hình một phong cách lãnh đạo để nhân viên gắn kết

hơn với ngân hàng đặc biệt là gắn kết vì tình cảm. Việc tìm kiếm những giải pháp cụ thể, chi tiết hơn là nhiệm vụ của các nhà quản trị ứng dụng.

Thứ ba, hạn chế của đề tài cịn nằm ở kỹ thuật phân tích dữ liệu chỉ nằm trong

khuơn khổ cho phép của phần mềm xử lý dữ liệu SPSS 16.0. Cụ thể là phần mềm SPSS 16.0 chỉ cĩ thể kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) chứ

chưa thực hiện phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cũng như chưa thể kiểm định mức

độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu trên cơ sở phân tích đồng thời sự tương tác giữa

các biến thành phần nhằm đưa ra các quyết định chặt chẽ hơn. Việc sử dụng phần mềm xử lý dữ liệu AMOS sẽ khắc phục được hạn chế này.

Cuối cùng, nghiên cứu chỉ xem xét tác động của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn kết với tổ chức. Trong khi đĩ, cịn nhiều yếu tố khác cũng tác động mạnh mẽ đến ý thức gắn kết với tổ chức như mơi trường làm việc, chính sách lương thưởng, phúc lợi,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Kim Dung (2005), Phẩm chất lãnh đạo và ảnh hưởng của phẩm chất lãnh đạo

đến cam kết tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học kinh tế

TPHCM.

2. Trần Kim Dung (2006), Quản Trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê.

3. Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Ảnh hưởng của văn hĩa tổ

chức và phong cách lãnh đạo đến kết quả làm việc của nhân viên và lịng trung thành

của họ đối với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học kinh tế

TPHCM.

4. Nguyễn Khắc Duy (2006), Đo lường mức độ hài lịng của các học viên Cao học đối

với chất lượng giảng dạy, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh Tế Đại học Mở K1.

5. Paul Hersey và Ken Blanchard do PTS Trần Thị Hạnh-PTS Đặng Thành Hưng-Đặng Mạnh Hổ (1995) biên dịch. Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia.

6. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2008), Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến ý thức gắn

kết của nhân viên đối với tổ chức, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học kinh tế TPHCM.

7. TS. Nguyễn Hữu Lam (2007), Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất bản Hồng Đức.

8. Hồng Ngọc Nhậm (2004), Bài giảng phân tích dữ liệu và dự báo thống kê, khoa tốn thống kê, Trường Đại Học Kinh tế TPHCM.

9. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

10. Trần Thị Thu Trang (2006), Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo mới về chất đến

sự thỏa mãn và lịng trung thành của nhân viên đối với tổ chức, Luận văn thạc sĩ

trường Đại học kinh tế TPHCM.

11. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,

Tiếng Anh

Bass, B. M (1985), “Leadership and performance beyond expectation”, New York Free Press.

Bass và Avolio (1997) Full rage leadership development. California Mind Gradern Inc Trích lại từ: Tser-Yieth Chen; Shiuh-Nan Hwang; York Liu. (2009) Employee Trust, Commitment and Satisfaction as Moderators of the Effects of Idealized and consideration leadership on voluntary performance: A structural equation investigation. International Journal of Management; Apr 2009; 26, 1; 127.

Chen T., Hwang S., Liu Y., (2009) Employee Trust, Commitment and Satisfaction as Moderators of the Effects of Idealized and consideration leadership on voluntary performance: A structural equation investigation. International Journal of

Management; Apr 2009; 26, 1.

French J and Raven BH. (1959). "The bases of social power. In: Cartwright D, ed.

Studies of Social Power. Ann Arbor, MI: Institute for Social Research." 150-167

Hemphill JK, Coons AE. Development of the leader behavior description questionnaire. In: Stodgill RM, Coons AE, eds. Leader Behavior: Its Description

and Measurement. Columbus, OH: Bureau of Business Research, The Ohio State

University; 1957:6-38.

Ko, J W (1996), Assessment of Meyer and Allen ‘s three component model of organizational commitment in South Korea. Trích lại từ: Jame L.Price (1997), Handbook of organizational measurement, Internation Journal Manpowe, 305-558. Lewin, K., Lippit, R.& White, R.K. (1939), “Patterns of aggressive behavior in

experimentally created social climates”, Journal of Social Psychology, 10, 271-

301.

Lok, P. and J. Crawford (2001). "Antecedents of organizational commitment and the

mediating role of job satisfaction." Journal of Managerial Psychology. 16(7/8):

Mathieu , J. E., & Zajac, D.M (1990) . “ A review and meta- analysis of the

antecedents, correlates, and consequences of organizational commiment ”.

Psychology Bullentin, 180, 171-194.

M.B.Gregoire & S.W.Arendt, 2004, “Leadership: Reflections over the past 100 years”, Journal of The American Dietetic Association, 104, 395-403.

Meyer, J.P., & Allen, N J (1991). “A threecomponent conceptualization commitment of

organizational”. Human Resources Management. Review, 1, 61-98.

Meyer, J.P., & Herscovithe,L. (2001). “ Commitment in the work place : towards a

general model” Human Resource Management Review, 11, 299-326.

Meyer, J. P., Stanley, D. J., Herscovitch, L., & Topolnyutsky, L. (2002). “Affective,

continuance, and normative commitment to the organization: A meta-analysis of

antecedents, correlates, and consequences”. Journal of Vocational Behavior ,

20±52

Mowday, R., Steers, R., & Porter, L. (1979). “The measurement of organizational

commitment”, Journal of vocational Behavior , 14, 224-227.

O’Reilly,C.A, Chatman, J. (1986), “Organization Commiment and psychological

attachment the effects of compliance, identification and internalization on prosocial behavior”, Joural of applied psychology, 71, 492-499.

Peter Lok, Paul Z.Wang và John Crawford (2007), “Antecedents of Organizational

Commitment and the Mediating Role of job satisfaction”, University of

Technology, Sydney

Porter, L., Steers, R., Mowday, R., & Boulian, P. (1974), “Organizational commitment,

job satisfaction, and turnover among psychiatric technicians”, Journal of Applied

Psychology, 59, 603-609.

R. Kahn & D. Katz (1960), Leadership Practices in Relation to Productivity and

R.M.Stodgill and A.E.Coons (1951), “Leader Behavior: Its Description and

Measurement, Research Monograph”, Bureau of Busiess Research, 88.

Stodgill, R. M. (1948). "Personal factor associated with leadership: A survey of the

literature." Journal of Psychology 25: 35-71.

Stodgill, R. M. (1974). Handbook of Leadership: A survey of the literature. New York, NY: Free Press.

Tannenbaum R and Schmidt WH, Eds. (1958), “How to choose a leadership

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 74)