Đánh giá sơ bộ thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH

3.1 Đánh giá sơ bộ thang đo

Các thang đo cần được kiểm định độ tin cậy thơng qua cơng cụ Cronbach Alpha.

Cơng cụ này giúp loại đi những biến quan sát và những thang đo khơng đạt. Theo

Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng cĩ các nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là cĩ thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally 1978; Peterson 1994; Slater 1995)”. Đối với kiểm định Cronbach Alpha trong luận văn này, các biến quan sát cĩ hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại và khi Cronbach Alpha cĩ giá trị lớn 0.6 thang đo được xem là cĩ độ tin cậy.

3.1.1 Thang đo phong cách lãnh đạo

Như đã giới thiệu ở phần cơ sở lý thuyết, thang đo phong cách lãnh đạo của

Peter Lok, Paul Z.Wang, John Crawford (2007) cĩ 2 biến thành phần đo lường 2 loại phong cách lãnh đạo gồm 20 biến quan sát.

Hệ số Cronbach Alpha của các biến quan sát được thể hiện trong phụ lục 3. Trong thành phần phong cách lãnh đạo ân cần cĩ biến CL8 bị loại do cĩ hệ số tương

quan biến – tổng nhỏ hơn 0.4, sau khi loại biến này thì hệ số Cronbach Alpha từ 0.902 tăng lên 0.903. Theo đĩ, thành phần phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ cĩ biến TL1và TL5 lần lượt bị loại do cĩ tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.4, nếu

loại biến TL1 và TL5 thì hệ số Cronbach Alpha là 0.728. Như vậy thang đo cịn lại 17 biến và các biến này đều cĩ hệ số tin cậy Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát cĩ giá trị đạt yêu cầu. Kết quả kiểm

định thang đo phong cách lãnh đạo được trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1 : Hệ số tin cậy của các thành phần thang đo phong cách lãnh đạo

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến Thành phần phong cách lãnh đạo ân cần: Cronbach Alpha = 0.903

CL1 57.24 132.310 .637 .894 CL2 57.32 136.583 .559 .898 CL3 57.21 136.991 .565 .897 CL 4 57.47 136.274 .564 .898 CL5 57.86 132.805 .636 .894 CL6 57.33 134.625 .521 .900 CL7 57.37 136.872 .595 .896 CL9 57.59 130.142 .654 .894 CL10 57.81 132.098 .659 .893 CL11 57.57 133.242 .671 .893 CL12 57.07 136.319 .532 .899 CL13 57.53 135.822 .624 .895 CL14 57.19 131.368 .757 .889

Thành phần phong cách lãnh đạo cĩ xu hướng thiên về nhiệm vụ: Alpha = 0.728

TL2 15.42 7.544 .588 .625

TL3 15.24 8.329 .552 .652

TL4 15.72 7.519 .540 .655

TL6 15.59 8.709 .404 .732

3.1.2 Thang đo sự gắn kết với tổ chức

Thang đo sự gắn kết với tổ chức của Ko (1996) chứa đựng 3 thành phần của sự gắn kết với tổ chức với 16 biến.

Kết quả kiểm định sơ bộ thang đo sự gắn kết thể hiện trong bảng Phụ lục 4.

bây giờ là cần thiết đối với anh/chị) và CC5 (Nếu anh/chị khơng đầu tư rất nhiều vào trong NH, thì cĩ lẽ anh/chị đã rời khỏi NH) cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4

và nếu bỏ 2 biến này đi thì hệ số Cronbach Alpha sẽ là 0.779 thay vì là 0.762.

Như vậy, biến quan sát CC1 và CC5 bị loại trong 16 biến quan sát cịn lại 14 biến quan sát, kết quả bảng 3.2 cho thấy các biến quan sát cịn lại trong thang đo sự gắn kết đều cĩ tương quan biến - tổng lớn hơn 0.4, hệ số tin cậy Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 nên các biến quan sát cĩ giá trị đạt yêu cầu.

Bảng 3.2: Hệ số tin cậy của thang đo các thành phần sự gắn kết với tổ chức

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến-tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến Thành phần sự gắn kết vì tình cảm : Alpha = 0.881 AC1 14.37 14.210 .598 .899 AC2 13.99 12.412 .812 .819 AC3 14.00 12.265 .778 .832 AC4 14.01 12.735 .787 .829 Thành phần sự gắn kết vì lợi ích : Alpha = 0.779 CC2 11.08 15.709 .536 .749 CC3 11.23 14.529 .665 .682 CC4 11.79 14.211 .654 .686 CC6 12.04 16.477 .482 .775 Thành phần sự gắn kết vì đạo đức : Alpha = 0.876 NC1 19.81 34.113 .641 .861 NC2 19.66 33.105 .696 .852 NC3 20.15 32.873 .710 .850 NC4 19.73 32.835 .704 .851 NC5 19.92 33.919 .694 .853 NC6 20.44 34.294 .637 .862

Như vậy, các thang đo lý thuyết đều đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên cấu trúc của thang đo chưa chắc hồn tồn như lý thuyết do đĩ phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến sự gắn kết với tổ chức của nhân viên trong các ngân hàng TMCP trên địa bàn TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 40)