2.6.1. Các giả thiết nghiên cứu:
Nhƣ đã trình bày ở trên, theo nghiên cứu của Nguyen & Nguyen (2011) về năng lực tâm lý, chất lƣợng sống trong công việc, chất lƣợng cuộc sống của nhân viên tiếp thị tại Việt Nam, đã chứng minh rằng có mối quan hệ giữa năng lực tâm lý và kết quả công việc. Dựa trên kết quả nghiên cứu trên, trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng của năng lực tâm lý đến kết quả công việc đối với nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ. Cụ thể là các yếu tố của năng lực tâm lý, bao gồm: Tự tin, Lạc quan, Hy vọng, Thích nghi sẽ lần lƣợt có tác động đến Kết quả công việc của nhân viên. Từ đó, tác giả đƣa ra các giả thiết sau:
H1: Có mối quan hệ dƣơng giữa Tự tin và Kết quả cơng việc.
Nhƣ đã phân tích ở trên, kết quả cơng việc sẽ chịu tác động của sự tự tin. Điều này đƣợc lý giải là bản thân một cá nhân nếu tự tin vào bản thân mình và năng lực chun mơn của mình hiện có thì sẽ tự tin khi đảm nhận công việc đƣợc giao cũng nhƣ khi đƣơng đầu với những khó khăn thử thách mà cơng việc đem lại. Do đó, kết quả cơng việc của họ cũng sẽ cao hơn.
Lạc quan là tâm lý tích cực của con ngƣời. Một ngƣời lạc quan sẽ ln nhìn mọi việc xung quanh dƣới khía cạnh tích cực và tốt đẹp nhất, ngay cả khi mọi việc có diễn biến tồi tệ đến thế nào đi nữa. Bởi vậy, dù gặp khó khăn trong cơng việc, thì với tinh thần lạc quan của mình, họ vẫn sẽ thấy mặt tích cực của vấn đề, và nhƣ vậy họ sẽ dễ dàng vƣợt qua khó khăn hơn so với những ngƣời thiếu lạc quan. Và những ngƣời càng lạc quan thì sẽ càng làm
việc tốt hơn, từ đó kết quả cơng việc của họ sẽ cao hơn. Từ lập luận trên, tác giả đƣa ra giả thiết:
H2: Có mối quan hệ dƣơng giữa Lạc quan và Kết quả công việc.
Tƣơng tự nhƣ lạc quan, hy vọng cũng là tâm lý tích cực của con ngƣời. Những ngƣời hy vọng sẽ luôn mong đợi điều tốt đẹp nhất xảy đến với mình, từ đó trong khó khăn họ vẫn sẽ cố gắng vƣợt qua vì họ tin vào một kết quả tốt đẹp. Vì vậy, trong cơng việc, những ngƣời có niềm hy vọng cao sẽ dễ dàng vƣợt qua mọi trở ngại để hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao, đạt kết quả cao hơn. Do đó, tác giả đặt ra giả thiết:
H3: Có mối quan hệ dƣơng giữa Hy vọng và Kết quả công việc.
Trong cơng việc nói riêng và trong cuộc sống nói chung, những ngƣời có khả năng thích nghi cao sẽ dễ dàng thích ứng với mọi hoàn cảnh, mọi sự biến đổi trong công việc, mọi yêu cầu và thử thách mà công việc đặt ra. Từ đó, họ sẽ làm tốt hơn cơng việc của mình và có khả năng đạt kết quả cao hơn. Do vậy, tác giả đƣa ra giả thiết cuối cùng:
H4: Có mối quan hệ dƣơng giữa Thích nghi và Kết quả cơng việc. 2.6.2. Mơ hình nghiên cứu
Từ các giả thiết trên, tác giả đƣa ra mơ hình nghiên cứu nhƣ sau: - Biến phụ thuộc trong mơ hình: Kết quả cơng việc
- Các biến độc lập trong mơ hình bao gồm: Tự tin, Lạc quan, Hy vọng và Thích nghi.
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu
Nguồn: tác giả
Nhƣ đã phân tích ở mục 2.5.1, tác giả đặt ra 4 giả thiết là lần lƣợt có mối quan hệ dƣơng giữa Tự tin, Lạc quan, Hy vọng và Thích nghi đến Kết quả cơng việc của nhân viên nói chung. Từ đó, tác giả đặt ra giả thiết là cũng có mối quan hệ dƣơng giữa các yếu tố của năng lực tâm lý, bao gồm: Tự tin, Lạc quan, Hy vọng và Thích nghi đến Kết quả cơng việc của nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ nói riêng. Vì vậy, mơ hình nghiên cứu đề nghị là phù hợp đối với nhân viên ngân hàng và nhân viên công ty thƣơng mại- dịch vụ.